tìm hiểu hiện tượng về độ tang của đường trong nước phụ thuộc nhiệt độ e cần gấp lắm ạ
Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào ?
A. Hiện tượng nhiệt điện
B. Hiện tượng quang điện
C. Hiện tượng quang điện trong.
D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
Khi bỏ 1 hạt nước nhỏ vào nước cóng thì lập tức bị đóng băng. Hãy xác định
a. Có bao nhiêu nước đá được hình thành từ M= 1kg nước cóng ở nhiệt độ t¹= -8
b. Cần phải làm cóng nước đến nhiệt độ bao nhiêu để nó hoàn toàn biến thành nước đá
Bỏ qa sự phụ thuộc NDR và NCC của nước vào nhiệt độ
Giúp với cần gấp lắm
Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng ?
A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây kim loại khác nhau có hai đầu hàn nối với nhau. Nếu giữ hai mối hàn này ở hai nhiệt độ khác nhau ( T 1 ≠ T 2 ) thì bên trong cặp nhiệt điện sẽ xuất hiện một suất điện động nhiệt điện.
B. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện chỉ phụ thuộc nhiệt độ của mối hàn nóng có nhiệt độ cao hơn.
C. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện tỉ lệ với hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) giữa hai mối hàn nóng và lạnh.
D. Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để làm nhiệt kế đo nhiệt độ.
C1
Có thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước đá ko
C2
Đặc điểm của mặt phẳng nguyên và đòn bảy
C3
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào
C4
Giải thích hiện tượng lon nước lấy từ trong tủ lạnh thấy bên ngoài có những giọt nước lấm thấm
Nhiệt kế thuỷ ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau? *
A. Nhiệt độ của nước đá.
B. Nhiệt độ cơ thể người
C. Nhiệt độ khí quyển.
D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.
Giups mình với. Mình cần gấp ạ.
Viết 1 báo cáo tìm hiểu sự phụ thuộc độ tan của muối vào nhiệt độ. Theo bảng báo cáo thực thành sau:
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của chất lỏng vào độ cao so với mặt nước biển?
A. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng giảm. B. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng cao.
C. Nhiệt độ sôi không phụ thuộc vào độ cao. D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 2: Nhiệt độ sôi
A. không đổi trong suốt thời gian sôi. B. luôn thay đổi trong suốt thời gian sôi.
C. luôn tăng trong thời gian sôi. D. luôn giảm trong thời gian sôi.
Câu 3: Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng. B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Gió. D. Khối lượng chất lỏng.
Câu 4: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
A. Đông đặc B. Nóng chảy
C. Không đổi D. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc
Câu 5: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm. B. Sự tạo thành mưa.
C. Băng đá đang tan. D. Sương đọng trên lá cây.
Câu 6: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.
Câu 7: Hãy chọn nhận xét đúng nhất về nhiệt độ sôi. Ở nhiệt độ sôi thì
A. các bọt khí xuất hiện ở đáy bình.
B. các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra, khi đến mặt thoáng chất lỏng thì vỡ tung.
C. nước reo.
D. các bọt khí nổi dần lên.
Câu 8: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng
A. tăng dần lên B. giảm dần đi
C. khi tăng khi giảm D. không thay đổi
Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa…. vào các bọt khí vừa…… trên mặt thoáng.
A. ngưng tụ B. hòa tan C. bay hơi D. kết tinh
Câu 10: Chọn phát biểu không đúng về nhiệt độ sôi?
A. Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau.
B. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.
C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
D. Nhiệt độ sôi của nước là lớn nhất trong các chất lỏng.
Câu 11: Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ
A. Luôn tăng B. Không thay đổi
C. Luôn giảm D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi
Câu 12: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt ngọn nến.
C. Đúc chuông đồng. D. Đốt ngọn đèn dầu.
Câu 13: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn?
A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn. B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau. D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6: C
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: C
Câu 10: D
Câu 11: B
Câu 12: D
Câu 13: B
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6: C
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: C
Câu 10: D
Câu 11: B
Câu 12: D
Câu 13: B
mình có câu hỏi nè:
câu 1: tại sao nói: ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước sông thuộc vào chế độ mưa ?
câu 2: Ở Việt Nam,chế độ nước sông phụ thuộc vào những yếu tố nào? ( mình cần gấp )
Tham khảo :
Câu 1 :
Do :
- Khí hậu ở vùng nhiệt đới chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Trong khi đó, chế độ nước lại phụ thuộc vào lượng nước mưa: mùa mưa chế độ nước nhiều và ngược lại mùa hạ chế độ nước ít.
=> Ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa
Câu 2 :
Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào chế độ mưa theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
1. - Khí hậu ở vùng nhiệt độ chia thành hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt, nên nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông là nước mưa.
- Do đó, mùa mưa sẽ cung cấp nhiều nước cho sông và ngược lại mùa khô, sông được cung cấp ít, nên chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa.
2. -Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
- Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
+ Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.
+ Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).
- Ví dụ:
+ Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.
+ Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.
- Địa thế, thực vật và hồ đầm
a. Địa thế
- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.
- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.
b. Thực vật
- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.
- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.
c. Hồ, đầm
- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.
Tham khảo
Câu 1
- Khí hậu ở vùng nhiệt đới chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Trong khi đó, chế độ nước lại phụ thuộc vào lượng nước mưa: mùa mưa chế độ nước nhiều và ngược lại mùa hạ chế độ nước ít.
=> Ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa
Câu 2
Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào chế độ mưa theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô
1.Thế nào là sự ngưng tụ, sự bay hơi?tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?làm thế nào để khắc phục tình trạng đó?Vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ,gió, diện tích mặt thoảng lên tốc độ bay hơi?lấy ví dụ về thực tế về các hiện tượng trên?
2.tại nhiệt độ nào thì số đọc nhiệt độ Fa ren hai gấp hai lần nhiệt độ xen xi út
1/ - Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng
- Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
- Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là
+gió
+nhiệt độ
+ diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
- VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào:
+ Gió
+ Nhiệt độ
+ Diện tích mặt thoáng
Cách khắc phục chế độ bay hơi: Tránh nơi nhiệt độ cao và nơi thoáng gió, không tạo diện tích mặt thoáng rộng
Vạch kế hoạch (cs này t lm roy nên chụp lại thoy)
VD thực tế:
+ Gió: Khi lau ướt bảng, mở cửa sổ thoáng gió, một lúc sau ta thấy bảng khô
+ Nhiệt độ: Phơi quần áo ướt ở nơi nắng nhiều, ngày mai ta thấy quần áo khô
+ Diện tích mặt thoáng: Ly có miệng đường kính rộng chứa nước bay hơi nhanh hơn ly có miệng đường kính nhỏ hơn chứa lượng nước bằng ly kia