Ngôn ngữ của tác phẩm "Người mẹ vườn cau"
Ngôn ngữ của Va-ren trong tác phẩm thuộc hình thức ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ độc thoại.
B Ngôn ngữ đối thoại.
C. Ngôn ngữ biểu cảm.
D. Ngôn ngữ miêu tả.
BÀI NGƯỜI MẸ VƯỜN CAU:1.bối cảnh của truyện:
-ko gian:
-tình huống:
=>tác dụng của việc xác định tình huống:
2.nhân vật người mẹ vườn cau
a,hoàn cảnh
-gia cảnh:
-ngôi nhà của mẹ:
=>hoàn cảnh của người mẹ gợi lên cuộc sống:
b,ngoại hình của mẹ
-đôi bàn tay:
-dáng người:
-nụ cười:
-đôi mắt:
-trang phục:
c,hoạt động,cử chỉ
*với đồng đội của con
-lời nói:
-cử chỉ:
=>nhận xét chung về nhân vật:
*với nhân vật "tôi"
-cử chỉ:
-lời nói:
-nhận xét đánh giá:
=>cách dây xựng nhân vật:
=>ý nghĩa,biểu tượng của nhân vật
3.nhân vật "tôi"
-khi về thăm nội:
-nghe ba kể về nội:
-khi xa nội:
4.chất rữ nam bộ,trữ tình trong tác phẩm -nhân vật "tôi" -qua ngôn ngữ : -qua cảnh vật:
-qua tính chất con người:
-nghệ thuật kể chuyện:
Cốt truyện của "Người mẹ vườn cau"
Cốt truyện là: Dòng chảy kí ức của tác giả về người bà nội - một người mẹ anh hùng giàu đức hy sinh và đáng thương. Hình ảnh người mẹ vĩ đại ấy gắn liền với những vườn cau bà trồng. Qua đó cho chúng ta bài học về lòng biết ơn và trân trọng nền hòa bình của đất nước ngày hôm nay trong cuộc sống.
Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ của Sơn Nam trong tác phẩm.
Đặc sắc về nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ của Sơn Nam trong tác phẩm:
Lối dẫn truyện thô mộc, tự nhiên, sáng rõ và gọn gàng
- Ngôn ngữ Nam Bộ được thể hiện rõ, khắc họa sâu đậm vóc dáng tâm hồn con người, đất rừng, sông nước Cà Mau
Nêu nhận xét của bạn về cách sử dụng ngôn ngữ và các biện pháp tu từ trong tác phẩm.
Tác giả đã sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ bằng câu hỏi tu từ như để thỏa mãn những thắc mắc của mình về mảnh đất và con người nơi ấy, đồng thời qua đó gửi gắm tình cảm của mình vào trong với ngôn từ mang đậm chất tản văn.
Những nét độc đáo về việc quan sát và miêu tả nếp sinh hoạt, phong tục tập quán của người dân miền núi. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ tác phẩm.
Nét độc đáo trong cách quan sát và diễn tả của tác giả về đề tài miền núi:
- Chi tiết, hình ảnh miêu tả núi rừng đậm chất thơ
- Cách kể chuyện tự nhiên, sinh động. Truyện có kết cấu, bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt lôi cuốn, sự đan cài chi tiết khéo léo
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật bằng nhiều bút pháp khác nhau khắc họa được tính cách, số phận nhân vật: tả tâm lí, ngoại hình gắn với suy nghĩ thầm lặng
- Ngôn ngữ mang âm hưởng núi rừng, giọng điệu trần thuật có sự hòa kết giọng người kể với nhân vật tạo chất trữ tình
Chỉ ra những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ. Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
Tham khảo!
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ của Sơn Nam trong tác phẩm.
Đặc sắc nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ:
- Lối dẫn truyện rất thô mộc, tự nhiên mà gọn gàng, sáng rõ.
- Nhân vật giàu chất sống, thể hiện rõ nét tính cách con người Nam Bộ.
- Ngôn ngữ Nam Bộ được thể hiện rõ, phương ngữ được sử dụng thích hợp, với liều lượng vừa đủ để khắc họa sâu đậm vóc dáng tâm hồn của con người, đất rừng, sông nước Cà Mau.
Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm được coi là “bản tuyên ngôn độc lập” đầu tiên của dân tộc.
a.đó là tác phẩm nào. Hãy chép lại chính xác tác phẩm đó.
b.hãy so sánh quan niệm về độc lập chủ quyền trong văn bản (được xác định ở câu 1) và tác phẩm (được xác định ở câu 7.a) để thấy được sự kế thừa và tiếp nối.