Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 9 2023 lúc 20:25

a) Vì P là hình chiếu vuông góc của M trên Ox nên điểm P biểu diễn hoành độ của điểm M là số \({x_o}\)

Ta có: vectơ \(\overrightarrow {OP} \) cùng phương, cùng hướng với \(\overrightarrow i \) và \(\left| {\overrightarrow {OP} } \right| = {x_o} = {x_o}.\left| {\overrightarrow i } \right|\)

\( \Rightarrow \overrightarrow {OP}  = {x_o}.\;\overrightarrow i \).

b) Vì Q là hình chiếu vuông góc của M trên Oy nên điểm Q biểu diễn tung độ của điểm M là số \({y_o}\)

Ta có: vectơ \(\overrightarrow {OQ} \) cùng phương, cùng hướng với \(\overrightarrow j \) và \(\left| {\overrightarrow {OQ} } \right| = {y_o} = {y_o}.\left| {\overrightarrow j } \right|\)

\( \Rightarrow \overrightarrow {OQ}  = {y_o}.\;\overrightarrow j \).

c) Ta có: \(\overrightarrow {OM}  = OM\).

Mà \(O{M^2} = O{P^2} + M{P^2} = O{P^2} + O{Q^2} = {x_o}^2 + {y_o}^2\)

\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {OM} } \right| = \sqrt {{x_o}^2 + {y_o}^2} \)

d) Ta có: Tứ giác OPMQ là hình chữ nhật, cũng là hình bình hành  nên \(\overrightarrow {OM}  = \overrightarrow {OP}  + \overrightarrow {OQ} \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {OM}  = {x_o}.\;\overrightarrow i  + {y_o}.\;\overrightarrow j \)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
DH
4 tháng 4 2021 lúc 22:10

                      -7         -6         -5         -4        -3        -2         -1         0          1          2

Bình luận (0)

Giải:

 

                 -7      -6      -5       -4       -3      -2      -1       0       1        2

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
MN
4 tháng 4 2021 lúc 22:11

Giải câu 3 trang 69 Cánh Diều Toán 6 tập 1

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 9 2023 lúc 20:24

Dễ thấy:

vectơ \(\overrightarrow {OM} \) cùng hướng với vectơ \(\overrightarrow i \) và \(\left| {\overrightarrow {OM} } \right| = 4 = 4\left| {\overrightarrow i } \right|\)

Do đó: \(\overrightarrow {OM}  = 4\,.\,\overrightarrow i \)

Tương tự, vectơ \(\overrightarrow {ON} \) ngược hướng với vectơ \(\overrightarrow i \) và \(\left| {\overrightarrow {ON} } \right| = \frac{3}{2} = \frac{3}{2}\left| {\overrightarrow i } \right|\)

Do đó: \(\overrightarrow {ON}  =  - \frac{3}{2}\,.\,\overrightarrow i \)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
26 tháng 4 2019 lúc 18:31

q = q0cosωt và i = I0cos(ωt + π/2)

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Đồ thị:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
H24
16 tháng 12 2020 lúc 18:21

vui

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 9 2019 lúc 13:28

a) Ta có: α 1   <   α 2   <   α 3  và các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số :

0,5 < 1 < 2

Nhận xét: Khi hệ số a dương (a > 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn, hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 90o

b) Ta có: β 1   <   β 2   <   β 3  và các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số

-2 < -1 < -0,5

Nhận xét : Khi hệ số a âm (a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù, hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 180o

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 8 2018 lúc 13:24

Bài 3 trang 141 sgk Đại Số 11 Ôn tập | Để học tốt Toán 11

Bài 3 trang 141 sgk Đại Số 11 Ôn tập | Để học tốt Toán 11

Bài 3 trang 141 sgk Đại Số 11 Ôn tập | Để học tốt Toán 11

Khi thay đổi chữ số 1530 bởi các biểu thức giới hạn tương ứng ta được chữ HOAN là tên các bạn học sinh đã cho.

Bình luận (0)