Tính thể tích cái nêm hình lăng trụ đứng có kích thước như trong Hình 21.
Một cái nhà trồng cây thí nghiệm có dạng hình lăng trụ đứng có các kích thước như hình vẽ trong đó EDC là tam giác cân.Hãy tính : Tính thể tích nhà kính
Thể tích hình lăng trụ đứng (nhà kính) là:
V = S.h = 52.10 = 520 ( m 3 )
Cho lăng trụ đứng có kích thước như hình vẽ
Số nào trong các số sau đây là thể tích của hình lăng trụ đứng đó?
A. 20 c m 3
B. 36 c m 3
C. 26 c m 3
D. 9 c m 3
Một hình lăng trụ đứng tứ giác có kích thước đáy như hình 15, biết chiều cao của lăng trụ là 7 cm. Tính thể tích của hình lăng trụ.
Diện tích đáy của lăng trụ là:
\(\dfrac{1}{2}.3.6+\dfrac{1}{2}.4.6\) = 21 (cm2)
Tính thể tích lăng trụ đứng là:
V = Sđáy . h = 21.7 = 147 (cm3)
Cho hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình bình hành có kích thước như hình vẽ. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác đó.
Ta có Sxq= chu vi đáy (hình bình hành) nhân chiều cao= 2.(7+13).2=80 cm vuông
Ta có V(thể tích)= S đáy . Chiều cao=6.13.2=156 cm khối
Chúc bạn học tốt và nhớ đọc kỹ kiến thức trong sách giáo khoa
Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' như hình vẽ a, có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B và AC = 5 cm, BB' = 7 cm.
a) Tính diện tích toàn phần của lăng trụ ABC.A’B'C'.
b) Ghép 2 hình lăng trụ đứng có cùng kích thước như lăng trụ đứng ABC.A'B'C' (như hình b). Tính thể tích của hình lăng trụ đứng mới được tạo thành.
Tính thể tích hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang cân với kích thước như hình 13.
Diện tích đáy là:
(8+4).3:2 = 18 (cm2)
Thể tích lăng trụ đứng là:
V = Sđáy . h = 18.9 = 162 (cm3)
Một cái bục hình lăng trụ đứng có kích thước như Hình 12.
a) Người ta muốn sơn tất cả các mặt của cái bục. Diện tích cần sơn là bao nhiêu?
b) Tính thể tích của cái bục.
a) Diện tích xung quanh của lăng trụ là: (4+8+5+5). 12 = 264 (dm2)
Diện tích đáy của lăng trụ là: (5+8).4:2 = 26 (dm2)
Diện tích cần sơn là:
Sxq + 2. Sđáy = 264 + 2. 26 = 316 (dm2)
b) Thể tích bục là:
V = Sđáy . h = 26. 12 = 312 (dm3)
Một cái nhà trồng cây thí nghiệm có dạng hình lăng trụ đứng có các kích thước như hình vẽ trong đó EDC là tam giác cân.Hãy tính : Diện tích hình ABCDE
Chia hình ABCDE thành hai hình thang vuông có cạnh đáy nhỏ là 5m đáy lớn 8m, chiều cao là 4m.
Ta có: S A B C D E = 2.(5+8)/2 .4 = 52( m 2 )
Cho một hình lăng trụ đứng ABC.DEF, đáy là tam giác vuông có kích thước như hình bên. Thể tích hình lăng trụ này là:
A. 2880 c m 3
B. 5760 c m 3
C. 1440 c m 3
D. 1728 c m 3