Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
21 tháng 9 2023 lúc 23:16

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)

Vì \( - 1 \le \cos \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) \le 1 \Leftrightarrow  - 2 \le 2{\rm{cos\;}}\left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) \le 2\;\; \Leftrightarrow  - 3 \le 2\cos \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) - 1 < 1\)

\( \Rightarrow \) Tập giá trị của hàm số \(y = 2\cos \left( {2x - \frac{\pi }{3}} \right) - 1\) là \(T = \left[ { - 3;1} \right]\).

b) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)

Vì \( - 1 \le \sin x \le 1,\;\; - 1 \le \cos \alpha  \le 1\;\; \Leftrightarrow  - 2 \le \sin x + \cos x \le 2\)

\( \Rightarrow \) Tập giá trị của hàm số \(y = \sin x + \cos x\) là \(T = \left[ { - 2;2} \right]\).

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
21 tháng 9 2023 lúc 23:14

Ta có: \(y = \cos x\)

\(y\left( { - x} \right) = \cos \left( { - x} \right) = \cos x = y\)

Suy ra hàm số \(y = \cos x\) là hàm số chẵn

Vậy ta chọn đáp án C

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
21 tháng 9 2023 lúc 23:02

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)

Vì \( - 1 \le \sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) \le 1 \Rightarrow  - 2 \le 2\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) \le 2\; \Rightarrow  - 2 - 1 \le 2\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) - 1 \le 2 - 1\)

\( \Rightarrow  - 3 \le 2\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) - 1 \le 1\)

Vây tập giá trị của hàm số \(y = 2\sin \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right) - 1\) là \(T = \left[ { - 3;1} \right]\).

b) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)

Vì \( - 1 \le \cos x \le 1 \Rightarrow 0 \le 1 + \cos x \le 2 \Rightarrow 0 \le \sqrt {1 + \cos x}  \le \sqrt 2 \;\; \Rightarrow  - 2 \le \sqrt {1 + \cos x}  - 2 \le \sqrt 2  - 2\)

Vậy tập giá trị của hàm số \(y = \sqrt {1 + \cos x}  - 2\) là \(T = \left[ { - 2;\sqrt 2  - 2} \right]\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 11 2018 lúc 5:58

Chọn đáp án B

Vậy tập giá trị của hàm số đã cho có 2 giá trị nguyên.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
21 tháng 9 2023 lúc 15:45

a) Tập giá trị của hàm số \(y = \cos x\)là \(\left[ { - 1;1} \right]\)

b) Trục tung là trục đối xứng của hàm số \(y = \cos x\).

Như vậy hàm số \(y = \cos x\)là hàm số chẵn.

c) Bằng cách dịch chuyển đồ thị \(y = \cos x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\) song song với trục hoành sang phải theo đoạn có độ dài \(2\pi \), ta nhận được đồ thị có hàm số \(y = \cos x\) trên đoạn \(\left[ {\pi ;3\pi } \right]\)

Như vậy hàm số \(y = \cos x\) là hàm số tuần hoàn

d)  Hàm số \(y = \cos x\)đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \pi  + k2\pi ;k2\pi } \right)\), nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {k2\pi ;\pi  + k2\pi } \right)\) với \(k \in Z\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 2 2017 lúc 14:06

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 2 2019 lúc 8:08

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 1 2018 lúc 14:06

+ Vẽ đồ thị hàm số y = cos x.

+ Vẽ đường thẳng Giải bài 5 trang 18 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

+ Xác định hoành độ các giao điểm.

Giải bài 5 trang 18 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Ta thấy đường thẳng Giải bài 5 trang 18 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 cắt đồ thị hàm số y = cos x tại các điểm có hoành độ

Giải bài 5 trang 18 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 4 2018 lúc 16:21

Chọn đáp án A

Bình luận (0)