H24
Xem chi tiết
ND
28 tháng 2 2021 lúc 10:59

Chọn B

Bình luận (1)
TT
28 tháng 2 2021 lúc 10:59

Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 200C đến 300C. Nhìn chung khi nhiệt độ xuống dưới 00C và cao hơn 400C, cây ngừng quang hợp. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của hầu hết cây trồng nhiệt đới là

A. 200C đến 300C.                                     B. 00C đến 400C.        

C. Dưới 00C và cao hơn 400C.                  D. 00C- 200C và 300C- 400C

Bình luận (2)
DN
28 tháng 2 2021 lúc 11:01

Chọn câu B vì đây là khoảng nhiệt độ cây có thể quang hợp và sinh trưởng

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
29 tháng 4 2017 lúc 9:58

Chọn B

Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian → giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cây trên là từ  10 độ tới 38 độ, các giá trị 10 và 38 độ được gọi là điểm gây chết dưới và trên

– Trong giới hạn sinh thái có: khoảng thuận lợi là khoảng giúp cho sinh vật (loài thực vật này)  sinh trưởng và phát triển tốt nhất - từ  20 độ tới 30 độ,

- khoảng chống chịu là khoảng ức chế sự sinh trưởng của sinh vật nhưng ko gây  chết: từ 10 - 20 độ; 30 - 38 độ

Các đáp án đúng: 2,4

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
16 tháng 7 2019 lúc 7:46

Chọn D

Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian → giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cây trên là từ  10 độ tới 38 độ, các giá trị 10 và 38 độ được gọi là điểm gây chết dưới và trên

– Trong giới hạn sinh thái có: khoảng thuận lợi là khoảng giúp cho sinh vật (loài thực vật này)  sinh trưởng và phát triển tốt nhất - từ  20 độ tới 30 độ,

- khoảng chống chịu là khoảng ức chế sự sinh trưởng của sinh vật nhưng ko gây  chết: từ 10 - 20 độ; 30 - 38 độ

Các đáp án đúng: 2,4

Bình luận (0)
BP
Xem chi tiết
H24
16 tháng 5 2023 lúc 21:40

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t_2=15^0C\\ t=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=20-15=5^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

____________

\(m_2=?kg\)

Giải

Khối lượng của nước là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,5.380.60=m_2.4200.5\\ \Leftrightarrow11400=21000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,54kg\)

Bình luận (0)
NN
16 tháng 5 2023 lúc 21:42

Tóm tắt

`m_1=0,5kg`

`c_1=380J//kg.K`

`t_1=80^o C`

`t_2=15^oC`

`c_2=4200J//kg.K`

`t=20^oC`

`m_2=???kg`

Giải

Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là

`Q_1=m_1 c_1 (t_1 -t)=0,5*380*(80-20)=11400(J)`

Nhiệt lượng của nước thu vào là

`Q_2=m_2 c_2 (t-t_2 )=m_2 * 4200(20-15)=21000m_2 (J)`

Áp dụng phương trinh cân bằng nhiệt

`Q_1=Q_2

`<=>11400=21000m_2`

`<=>m_2=0,542(kg)`

Bình luận (8)
MN
16 tháng 5 2023 lúc 21:40

Gọi m(kg) là khối lượng của nước 

Nhiệt lượng cần thiết để miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ 80°C xuống 20°C

Q1=0,5.380.(80-20)=26400(J)

Nhiệt lượng cần thiết để m(kg) nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 15°C lên 20°C

Q2=m.4200.(20-15)=21000.m (J)

Bỏ qua mọi sự mất mát và trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh

Theo phương trình cân bằng nhiệt

Q1=Q2

=>26400=21000.m

=>m=1,257 (kg)

Vậy khối lượng của nước là 1,257 kg

Bình luận (1)
KD
Xem chi tiết
DC
1 tháng 9 2019 lúc 6:30

Đáp án A

-Khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài 1 là: 41 – 15 = 26;

    loài 2 là: 38 – 8 = 30;

    loài 3 là: 50 – 29 =21,

    loài 4 là: 22-2= 20

 Giới hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về loài 2

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
23 tháng 9 2019 lúc 9:50

Đáp án: C

Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
26 tháng 9 2018 lúc 16:28

Độ ẩm tuyệt đối của không khí bằng độ ẩm cực đại ở điểm sương 200C có giá trị 17,3g/m3.

Đáp án: B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
10 tháng 5 2022 lúc 21:30

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-20\right)=0,5.4200\left(20-15\right)\)

Giải phương trình trên ta được

\(\Rightarrow c_1=437,5J/Kg.K\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
27 tháng 6 2017 lúc 14:33

Ta có:

Ở nhiệt độ 200C: f 1 = 80 % , A 1 = 17 , 3 g / m 3

Ở nhiệt độ 100C: f 2 = 100 % , A 2 = 9 , 4 g / m 3

+ Mặt khác, ta có: m = a V = f A V m 1 = f 1 A 1 V = 0 , 8 . 17 , 3 . 10 10 = 1 , 384 . 10 11 g m 2 = f 2 A 2 V = 1 . 9 , 4 . 10 10 = 9 , 4 . 10 10 g

=> Lượng nước mưa rơi xuống khi nhiệt độ không khí giảm xuống 100C: ∆ m = m 1 - m 2 = 1 , 384 . 10 11 - 9 , 4 . 10 10 = 4 , 44 . 10 10 g

Đáp án: B

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
2 tháng 12 2018 lúc 11:41

Đáp án B.

 Lượng hơi nước có trong đám mây:

 

Lượng hơi nước có thể chứa ở  10 0 C :

 

Lượng nước mưa:

= 7 , 9 . 10 5 tấn

Bình luận (0)