Những câu hỏi liên quan
NO
Xem chi tiết
NH
15 tháng 7 2017 lúc 23:02

Ta có : x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

<=> x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3 

=> 13 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(13) = {-13;-1;1;13}

Ta có bảng : 

x + 3-13-1113
x-16-4-210
Bình luận (0)
H24
16 tháng 7 2017 lúc 19:48

Ta có: x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

< = > x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3

= > 13 chia hết cho x + 3

= > x + 3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}

Ta có bảng

x + 3-13-1113
 -16-4-210
Bình luận (0)
TA
31 tháng 10 2019 lúc 21:09

Hai bạn chép bài nhau đúng ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NO
Xem chi tiết
vu
22 tháng 6 2017 lúc 20:45

Ta có 2n+1=2n+12-11=2(n+6)-11

Mà 2(n+6) chia hết cho 6+n

Nên 11 cũng chia hết cho 6+n

Hay \(6+n\in\text{Ư}\left(11\right)\)

\(\Rightarrow\)6+n\(\in\){-11;-1;1;11}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){-17;-7;-5;5}

cho mình nha

Bình luận (0)
PA
22 tháng 6 2017 lúc 20:43

De
=)2n+12 -11 chc n+6
=)2(n+6) -11 chc n+6
=)11 chia hết cho n+6 hay n+6ε U(11)={±1;±11}
                                 hay n  =5 vì n là số tn
giải hơi tắt
                               

Bình luận (0)
NO
22 tháng 6 2017 lúc 20:45

chả hiểu j hết

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
HT
6 tháng 1 2017 lúc 22:30

a, \(\frac{n+5}{n-2}\)=\(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{7}{n-2}\)=1+\(\frac{7}{n-2}\)=>7 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 7 = (-1;-7;1;7) . Ta có :

n-2=-7=> n=-5 ; n-2=-1=>n=1;n-2=1=>n=3;n-2=7=>n=9.

vậy n=-5;-1;3;9 thì n+5 chia hết cho n-2

Bình luận (0)
HT
6 tháng 1 2017 lúc 22:35

c, \(\frac{n^2+3}{n-1}\)=\(\frac{n^2-1}{n-1}\)+\(\frac{4}{n-1}\)=>4 chia hết cho n-1 .

Đến đây giải tương tự phần a , chúc bạn hóc tốt.

Bình luận (0)
LD
6 tháng 1 2017 lúc 21:35

xin lỗi mình nỡ tay ấn phải Bật chế độ trắc nghiệm

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NU
10 tháng 10 2018 lúc 10:10

2n + 3 ⋮ n + 5

=> 2n + 10 - 7 ⋮ n + 5

=> 2(n + 5) - 7 ⋮ n + 5 

     2(n + 5) ⋮ n + 5

=> 7 ⋮ n + 5

=> n + 5 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {-6; -4; -12; 2}

vậy_

b tương tự

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NM
12 tháng 2 2016 lúc 18:03

Làm câu b trước, câu a đánh máy mệt lắm

n-1 chia hết cho n+5. n+5 chia hết cho n-1

Suy ra 2 số này là 2 số đối nhau khác 0

2 số đối nhau có tổng =0

(n+5)+(n-1)=0

n+5+n-1=0

2n+4=0

2n=-4

n=-2

 

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
LH
4 tháng 12 2022 lúc 21:28

bạn có bít tại sao phải gộp chúng và nhau k nhỉ :)) ý a nha

 

Bình luận (0)
NO
Xem chi tiết
LK
24 tháng 6 2017 lúc 19:56

Nguyễn Thị Kim Oanh

2078 : 17 dư 4 

Vậy\overline{x04} \epsilon  B﴾17﴿

 B﴾17﴿ = {17, 34, 51, 68, 85, 102, 119, 136, ..., 204, .., 986} 

Chỉ có 204 phù hợp 

=> x = 2

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LD
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
FT
24 tháng 1 2016 lúc 21:34

(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

và ngược lại  

Bình luận (0)
MN
24 tháng 1 2016 lúc 21:37

n-1 chia hêt cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}

n + 5 chia hết cho n - 1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

Bình luận (0)