có ai giúp tôi :em hiểu câu thơ sau thế nào thụ và công
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI DƯỚI ĐÂY : CÂU 1 : EM HIỂU THẾ NÀO VỀ NHỮNG CÂU THƠ SAU : "Tôi học cây xương rồng Trời xanh cùng nắng bão Tôi học trong nụ hồng Màu hoa chừng dỏ máu " CÂU 2 : THEO EM , TÁC GIẢ ĐÃ HỌC ĐƯỢC BÀI HỌC GÌ TRONG 2 CÂU THƠ : "Tôi học lời của biển Đừng hạn hẹp bến bờ " CÂU 3 : TỪ "BÌNH MINH" TRONG CÂU THƠ "ĐỪNG NÓI VỀ BÌNH MINH " CÓ PHẢI TỪ LÁY KHÔNG ? TẠI SAO ? CÂU 4 : NHỮNG TỪ :"TRANG GIẤY , NỤ HỒNG , XƯƠNG RỒNG , NẮNG GIÓ , NGỌN GIÓ " THUỘC TỪ LOẠI NÀO ? GIÚP MÌNH VỚI , HU HU , CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU NHIỀU NHIỀU 😘
Câu 1:
Em hiểu những câu thơ trên là: sự mạnh mẽ vượt qua mọi khó khăn và chông gai của cuộc sống. Dù thế nào cũng không bỏ cuộc
Câu 2:
Theo em, tác giả học được bài học: mở lòng yêu thương với vạn vật, đừng để trái tim chỉ mang toàn mầm mống vị kỉ trở thành một thực thể chỉ tồn tại chứ không có cuộc sống đúng nghĩa.
Câu 2:
Từ bình minh không phải là từ láy mà là từ ghép Hán Việt nên không thể là từ láy
Câu 4: Những từ trên thuộc loại từ "danh từ"
1.
Em hiểu rằng:
+ Chúng ta luôn cần phải học hỏi những thứ xung quanh ta.
+ Chúng ta cần phải mạnh mẽ hơn để vượt qua những gian nan thử thách.
+ Mọi sự xinh đẹp, thành công nào cũng có giá của nó.
2.
Bài học:
+ Mỗi chúng ta cần trở nên mạnh mẽ hơn.
+ Cần có tinh thần học tập tốt đẹp.
3.
Không phải từ láy.
Vì "bình", "minh" đứng riêng đều có nghĩa.
4.
Thuộc từ ghép.
(Lần sau cách dòng câu hỏi từng dòng nhé).
I.Cảm thụ văn học trong câu thơ sau
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
.......................
Ngọt bùi đắng cay
Câu hỏi: Câu "Có lời mẹ hát / Ngọt bùi đắng cay" em hiểu ý nghĩa nó như thế nào?
trả lời plz mai thi
Câu 2: Cho câu thơ: "Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ..." a, chép tiếp để hoàn chỉnh b, khổ thơ trên nằm trong bài thơ nào? Của ai? c, chỉ ra câu cảm thán có trong khổ thơ và nêu tác dụng? d, em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ qua khổ thơ?
a. ..............
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
b. Khổ thơ nằm trong bài thơ "Quê hương", tác giả là Tế Hanh.
c. -Câu cảm thán:" Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi/Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!". Tác dụng: Dùng để bộc lộ cảm xúc, tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ.
"Sau câu thơ hồi hộp những tâm tình
Những vui buồn đời kí thác cho anh"
Em hiểu ý kiến câu trên như thế nào? Bằng hiểu biết của em về bài thơ "Lượm" và "Đêm nay Bác không ngủ", em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
-giúp mình vs mn ơi, mình đang cần gấp
em hiểu thế nào về chất thép và chất tình trong đoạn thơ sau
"tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp
ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh
vần thơ của Bác vần thơ thép
mà vẫn mênh mông bát ngát tình"
Em hiểu thế nào về chất thép chất tình trong đoạn thơ trên? Bằng 2 bài thơ đi đường và ngắm trăng.
mng giúp mk vs ạ!!! Mk cảm ơn trc.
Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “ngơ ngẩn” trong câu thơ : Bố ngơ ngẩn nhớ, quên cơm bữa chiều ? trong bài thơ nhũng Điều bố yêu
ai giúp mik với
"bố ngơ ngẩn nhớ, quên cơm bữa chiều?" thể hiện sự mất tập trung của bố vào việc nhớ một điều gì đó, dẫn đến việc quên mất việc ăn cơm vào bữa chiều. Từ "ngơ ngẩn" ở đây thường mang ý nghĩa của sự phân tâm, đánh mất sự chú ý đối với những hoạt động hàng ngày.
(Nhớ tick mình nhé,cảm ơn)
ai giúp mik với để mai mik thi
Em hiểu thế nào về câu thơ “Đợt phản công gió lốc / Cú đá xoáy Pê-lê” ?
Câu thơ thể hiện trận đấu rất gay cấn, hấp dẫn, những cú đá như vận động viên chuyên nghiệp.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
HỎI
Tôi hỏi đất:
- Đất sống với đất như thế nào ?
- Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước:
- Nước sống với nước như thế nào ?
- Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ:
- Cỏ sống với cỏ như thế nào?
- Chúng tôi đan vào nhau.
Làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?”
(Hữu Thỉnh)
Anh(chị) hãy giúp nhà thơ trả lời câu hỏi trong bài thơ trên bằng một, hai câu ngắn gọn?
các câu trả lời nhắc đến lối sống đẹp của con người. Có thể trả lời một trong các trường hợp sau:
- Con người sống với nhau cần lòng vị tha và tình đoàn kết.
- Nhân ái và đoàn kết là sức mạnh của con người.
- Sống trên đời cần có một tấm lòng: nhân ái, vị tha, đoàn kết.
: Trong hai câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng”, có người hiểu “ giọt long lanh” là giọt mưa xuân, có người lại cho là giọt âm thanh tiếng chim ở câu thơ trước đó. Nêu cách hiểu của em và phân tích hai câu thơ đó?
Tham khảo:
" giọt long lanh '' ở đây có thể hiểu theo rất nhiều nghĩa:
+ giọt mưa xuân
+ giọt sương xuân
+ giọt của tiếng chim
* Phân tích hai câu thơ: Hai câu thơ trên trích trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải, nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc của mình bằng hành động " đưa tay", " hứng" để cảm nhận được "giọt long lanh". "Giọt long lanh" ở đây có thể hiểu theo nhiều nghĩa: giọt sương xuân, giọt mưa xuân,cũng có thể là giọt của tiếng chim chiền chiện, hay là giọt mùa xuân được cô đọng lại. Dù hiểu theo nghĩa nào đi nữa thì đây cũng là biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Để bộc lộ cảm xúc say sưa chiêm ngưỡng trước vẻ đẹp mùa xuân cộng với động từ "hứng" thể hiện thái độ nâng niu, trân trọng của nhà thơ Thanh Hải.