Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, đất rất chua và có:
A. pH < 7.
B. pH < 4.
C. pH > 7.
D. pH > 4.
Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, đất rất chua và có:
A. pH < 7.
B. pH < 4.
C. pH > 7.
D. pH > 4.
Đáp án: B. pH < 4.
Giải thích:Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, đất rất chua và có pH < 4 – SGK trang 33
Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, đất rất chua và có:
A. pH < 7.
B. pH < 4.
C. pH > 7.
D. pH > 4.
Đáp án: B. pH < 4.
Giải thích: Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, đất rất chua và có pH < 4 – SGK trang 33
Câu 1: Thành phần cơ giới của đất là gì?
A. Hạt cát, hạt sét, limon và bụi.
B. Đất sét, đất thịt, đất cát.
C. Các chất vô cơ và hữu cơ.
D. Tỉ lệ % các loại hạt cát, limon và sét có trong đất.
Câu 2: Trị số pH nào dưới đây gặp ở đất kiềm?
A. pH = 6
B. pH = 7
C. pH = 5
D. pH = 8
Câu 3: Căn cứ vào độ pH, người ta chia đất thành các loại là:
A. Đất sét, đất chua, đất kiềm.
B. Đất cát, đất chua, đất trung tính.
C. Đất sét, đất chua, đất kiềm.
D. Đất kiềm, đất chua, đất trung tính.
Câu 4: Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng là nhờ:
A. Các hạt cát, hạt sét, limon và chất mùn.
B. Các hạt cát, limon, các hạt khoáng và chất hữu cơ.
C. Các hạt cát, cát pha và chất khoáng.
D. Các hạt cát, chất khoáng và limon.
1 d
2
3 d
4 a
Câu 2 nhớ viết đầy đủ giùm cái
bạn xem và tự điền vào nhé
I. Thành phần cơ giới của đất là gì?
- Tỉ lệ phần trăm của các hạt: Cát, limon, sét có trong một loại đất được gọi là thành phần cơ giới của đất.
- Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất người ta chia đất thành 3 loại chính:
+ Đất cát.
+ Đất thịt.
+ Đất sét.
II. Độ chua, độ kiềm của đất
- Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng pH.
- Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất làm 3 loại:
+ Đất chua: pH < 6,5
+ Đất trung tính: pH = 6,6-7,5
+ Đất kiềm: pH > 7,5
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mù
Khi nào một mẫu đất cho chúng ta biết mẫu đất đó có tính chua?
Chỉ số pH đo được của đất từ 6,6 đến 7,5.
Chỉ số pH đo được của đất từ 7,5 đến 14.
Chỉ số pH đo được của đất nhỏ hơn 6,5.
Chỉ số pH đo được của đất lớn hơn 6,5.
Dựa vào thành phần cơ giới của đất, ng
Câu 21. Đất có độ pH = 7 là loại đất: đất trung tính
Câu 23. Hạt limon là loại đất có kích thước:
Câu 24. Quy trình sản xuất giống cây trồng diễn ra trong mấy năm?
Câu 25. Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất người ta chia thành mấy loại?
Câu 26. Nước thuộc thành phần nào của đất:
Câu 27. Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:
Câu 28. Phương pháp tưới ngập từng áp dụng cho loại cây trồng nào?
Câu 29. Khái niệm về đất trồng là gì?
Câu 30. Ngày nay con người có thể trồng cây ở đâu?
Câu 31. Đạm, Urê bảo quản bằng cách nào?
Câu 32. Để ủ phân chuồng người ta thường trát kín bùn hoặc đậy kĩ là nhằm?
Câu 33. Phân vi sinh là:
Câu 34. Các loại nông sản như su hào, khoai mì, đậu phộng được thu hoạch bằng phương pháp nào?
Câu 35. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:
Câu 36. Biện pháp sinh học là gì?
Câu 37. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào?
Câu 38. Dùng tay bắt sâu là phương pháp phòng trừ sâu, bệnh bằng biện pháp:
Câu 39. Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng:
Câu 40. Vụ đông- xuân kéo dài trong khoản thời gian nào?
Câu 41. Đâu là đất kiềm:
Câu 42 Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
Câu 43. Vai trò của đất trồng đối với cây là:
Câu 44. Phần rắn của đất gồm những thành phần nào?
Đất phèn có thành phần cơ giới:
A. Nặng
B. Nhẹ
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Câu 7: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?
A. pH < 6, 5
B. pH = 6, 6 - 7, 5
C. pH > 7, 5
D. pH = 7, 5
Câu 8: Đất nào giữ nước tốt?
A. Đất cát
B. Đất sét
C. Đất thịt nặng
D. Đất thịt
Câu 9: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất cát
B. Đất thịt nặng
C. Đất thịt nhẹ
D. Đất cát pha
Câu 10: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?
A. Độ pH
B. NaCl
C. MgSO4
D. CaCl2
Câu 11: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?
A. Đất trồng có độ phì nhiêu
B. Giống tốt
C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 12: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm
C. Diện tích đất trồng có hạn
D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa
Câu 7: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?
A. pH < 6, 5
B. pH = 6, 6 - 7, 5
C. pH > 7, 5
D. pH = 7, 5
Câu 8: Đất nào giữ nước tốt?
A. Đất cát
B. Đất sét
C. Đất thịt nặng
D. Đất thịt
Câu 9: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất cát
B. Đất thịt nặng
C. Đất thịt nhẹ
D. Đất cát pha
Câu 10: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?
A. Độ pH
B. NaCl
C. MgSO4
D. CaCl2
Câu 11: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?
A. Đất trồng có độ phì nhiêu
B. Giống tốt
C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 12: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm
C. Diện tích đất trồng có hạn
D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa
câu 7 C
câu 8 B
câu 9 A
câu 10 A
câu 11 D
câu 12 C
phân loại đất theo thành phần cơ giới đất và độ pH
Câu 15: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?
A. pH < 6, 5 B. pH = 6, 6 - 7, 5 C. pH > 7, 5 D. pH = 7, 5
Câu 16: Đất nào giữ nước tốt?
A. Đất cát B. Đất sét C. Đất thịt nặng D. Đất thịt
Câu 1: Đề xuất biện pháp cải tạo và sử dụng hợp lý đất chua, đất kiềm. Câu 2: Ruộng trồng ngô của hợp tác xã A vụ trước bị sụt giảm năng suất nghiêm trọng, khi kiểm tra độ pH người ta thu được kết quả pH= 4 ( cây ngô thích hợp với độ pH từ 6,5 đến 7). Theo em hợp tác xã A cần phải phổ biến cho nông dân áp dụng biện pháp nào để năng suất ngô đạt được cao ở các vụ tiếp theo