Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
MR
10 tháng 4 2019 lúc 19:31

Trung Quốc: HongKong, sông Trường Giang, Vạn lí trường thành,...

Lào: Viêng Chăn, thác Kuang Si, động Pak Ou,...

Campudia: Đền Angkor Vat, đền Ta Prohm,...

Hôm nay mik xin giới thiệu cho các bạn một địa danh mà mik rất thích đó là tòa tháp Tokyo cao 332.9 m tại quận Minato, Tokyo, Nhật Bản.Tháp được xây vào năm 1958, nguồn thu chính của tháp là du lịch và cho thuê đặt ăngten. Trên 150 triệu người đến thăm tháp kể từ khi nó được khánh thành. Một tòa nhà bốn tầng mang tên FootTown nằm ngày bên dưới tháp, gồm các bảo tàng, quán ăn và cửa hiệu. Khởi hành từ đó, du khách có thể lên hai đài quan sát. Đài quan sát chính gồm hai tầng nằm trên độ cao 150 mét, trong khi đài quan sát đặc biệt có quy mô nhỏ hơn nằm tại độ cao 249,6 mét.Tháp đóng vai trò là một cấu trúc hỗ trợ cho ăngten. Theo dự định ban đầu, các ăngten phát sóng truyền hình-phát thanh được lắp đặt vào năm 1961. Tuy nhiên, số hóa truyền hình theo kế hoạch có vấn đề do chiều cao của tháp là 332,9 m không đủ cao để hỗ trợ thỏa đáng hoàn toàn cho phát sóng kỹ thuật số trong khu vực. Một tháp phát sóng kỹ thuật số cao hơn mang tên Tokyo Skytree được hoàn thành vào năm 2012.Người sáng lập và chủ tịch của Nippon Denpatō là Hisakichi Maeda, người chủ sở hữu và vận hành tháp, ban đầu lên kế hoạch xây tháp Tokyo cao hơn Tòa nhà Empire State tại New York có độ cao 381 mét và đương thời là cấu trúc cao nhất trên thế giới. Tuy nhiên, kế hoạch thất bại do thiếu kinh phí và vật liệu. Độ cao của tháp cuối cùng được xác định bằng khoảng cách mà các đài truyền hình cần để truyền sóng khắp khu vực Kanto, một bán kính khoảng 150 kilômét . Tachū Naitō là nhà thiết kế nổi tiếng trong xây dựng cao ốc tại Nhật Bản, ông được lựa chọn làm người thiết kế tháp mới được đề xuất. Quan sát phương Tây để lấy cảm hứng, Naito thiết kế dựa trên tháp Eiffel tại Paris, Pháp. Với sự giúp đỡ của công ty công trình Nikken Sekkei Ltd., Naitō tuyên bố thiết kế của ông có thể chịu được các trận động đất có cường độ gấp hai lần Đại địa chấn Kanto 1923 hoặc bão có sức gió lên đến 220 kilômét một giờ.Hai nguồn thu chủ yếu của Tháp Tokyo là thuê ăngten và du lịch. Tháp có chức năng của một cấu trúc hỗ trợ ăngten phát sóng phát thanh và truyền hình và là một địa điểm du lịch thu hút. Tính đến năm 2008, trên 150 triệu lượt người đến thăm tháp từ khi nó được khánh thành vào cuối năm 1958. Số lượt thăm tháp giảm dần cho đến khi chạm đáy ở mức 2,3 triệu vào năm 2000. Khu vực đầu tiên mà du khách phải đến khi muốn lên tháp là FootTown, một tòa nhà bốn tầng đặt ngay bên dưới tháp. Tại đây, du khách có thể dùng bữa, mua sắm, và thăm một số bảo tàng và nhà triển lãm. Có thể sử dụng thang máy khởi hành từ tầng một của FootTown để lên đài quan sát đầu tiên, là Đài quan sát chính có hai tầng. Với mức giá vé khác, du khách có thể từ tầng hai của Đài quan sát chính lên Đài quan sát đặc biệt.Tháp Tokyo có hai cát tường vật mang tên Noppon, chúng là anh trai có quần áo màu lam, và em trai có quần áo màu đỏ. Chúng "sinh" ngày 23 tháng 12 năm 1998 để đánh dấu 40 năm khánh thành Tháp Tokyo.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
L2

a) Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước đó chính là tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất

b) Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì: - Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ  ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

c) Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,… là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?

Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước đó chính là tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.

Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

Trang chủ » Lớp 4 » Lịch sử 4

Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

Câu 1: Trang 32 – sgk lịch sử 4

Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.

Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.

Năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long.

Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết.

Một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết là:

Hội Lim (Bắc Ninh)Hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội)Hội Gióng (Sóc Sơn, Hà Nội)Hội gò Đống Đa (Hà Nội)Lễ hội Côn Sơn (Hải Dương)Lễ hội đền Trần (Nam Định)…
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
ND
13 tháng 9 2023 lúc 7:11

- Một số nhân vật lịch sử mà em biết: Hùng Vương, Hai Bà Trưng, Lý Nam Đế, Ngô Quyền,…

Bình luận (0)
ND
13 tháng 9 2023 lúc 7:11

- Em thích nhất nhân vật Ngô Quyền bởi ông đã đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
GN
11 tháng 2 2022 lúc 11:45

mk nghĩ là mông cổ nhưng ko có trong đề 

nguồn : tra gg

Bình luận (0)
H24
11 tháng 2 2022 lúc 11:45

Nếu ko ai biết thì là A

2.tự biết nhe

Bình luận (0)
H24
11 tháng 2 2022 lúc 11:51

đáp án.a

2.canada,ấn độ,úc,hongkong, nam phi,...

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
KT
14 tháng 9 2023 lúc 23:43

- Sự kiện, nhân vật có thật trong lịch sử.

- Ngôn ngữ truyện mang không khí và dấu ấn lịch sử, phù hợp với bối cảnh và thời đại.

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
I7
23 tháng 4 2021 lúc 6:26

Thờ cúng tổ tiên

Thờ cúng chúng sinh

Thờ Mẫu

Thờ Thành Hoàng làng

Thờ cúng các danh nhân, người có công.

Thờ cúng Tổ nghề

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H24
9 tháng 12 2018 lúc 13:31

5 nhân vật lịch sử tiêu biểu thời nhà Trần:

Trần Quốc Tuấn

Trần Quốc Toản

Trần Hưng Đạo

Phạm Ngũ Lão

Yết Kiêu

Tướng có công lớn nhất là: Trần Quốc Toản

Mik ko chắc đâu

Bình luận (0)
NT
9 tháng 12 2018 lúc 13:33

Trần Thủ Độ 

Trần Hưng Đạo ( Trần Quốc Tuấn )

Trần Quốc Toản 

Trần Khánh Dư

Trần Quang Khải

Vị tướng có công lớn nhất là : Trần Hưng Đạo

~ Học tốt ~

Bình luận (0)
FA
STTTênSinh mất 
1Trần Tự Khánh (Kiến Quốc đại vương)1175 - 1223 
2Tô Trung Từ (Đại tướng quân)? - 1211 
3Trần Thị Dung (Linh Từ Quốc Mẫu)? - 1259 
4Trần Thủ Độ (Thượng phụ Thái sư Trung Vũ đại vương)1194 - 1264 
5Trần Quốc Tuấn (Hưng Đạo Đại Vương)1232 - 1300 
6Trần Quang Khải (Chiêu Minh vương)1241 - 1294 
7Trần Nhật Duật (Chiêu Văn vương)1255-1330 
8Trần Bình Trọng (Bảo Nghĩa vương)1259-1285 
9Phạm Ngũ Lão (Điện súy Thượng tướng quân Quan nội hầu)1255-1320 
10Trần Quốc Toản (Hoài Văn hầu)1267-1285 
11Trần Khánh Dư (Nhân Huệ vương)?-1340 
12Chu Văn An (Văn Trinh Công)1292 - 1370 
13Mạc Đĩnh Chi (Tả bộc xạ Hầu tước)1280-1346 
14Đoàn Nhữ Hài (Tri khu mật viện sự)1280-1335 
15Trương Hán Siêu (Thái phó)?-1354 
16Trần Khát Chân (Đại tướng quân, mưu trừ Hồ Quý Ly mà thất bại)1370-1399

Vị tướng có công nhất là : Trần Quốc Tuấn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
12 tháng 9 2023 lúc 22:58

Ví dụ cho thấy ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật đều mang đậm màu sắc lịch sử:

- Ngôn ngữ người kể chuyện: hội sư, thuyền ngự, đại vương, đấng thiên tử,…

- Ngôn ngữ nhân vật: Quân pháp vô thân, vua lo thì kẻ thần tử cũng phải lo,…

Tác dụng: Làm nổi bật khung cảnh cuộc hội họp trước cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ hai của nhà Trần. Thể hiện được tính cách của các nhân vật đặc biệt là nhân vật Trần Quốc Toản: Tuy tuổi đời còn trẻ nhưng tính cách quyết đoán, gan dạ và khí phách anh hùng dòng dõi nhà Trần của Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản đã được bộc lộ rõ qua từng suy nghĩ, hành động, cử chỉ.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TN
11 tháng 3 2023 lúc 5:47

Một số điểm lưu ý khi trình bày bài nói: Kể lại một truyện ngụ ngôn (có sử dụng cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước):

- Bài trình bày cần rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ các phần

- Mở đầu có thể lấy một hình ảnh, câu châm ngôn… gây ấn tượng đầu tiên với người đọc

- Đọc diễn cảm, cảm xúc theo nhận vật trong truyện

- Ngôn ngữ sử dụng đơn giản, dễ hiểu

- Chú ý lắng nghe nhận xét của người nghe và ứng dụng vào bài của mình nếu nhận xét hợp lí.

Bình luận (0)