Nội dung lời dụ quân lính của vua Quang Trung.
Mình đang cần gấppppppp!
Câu 4. Tìm các dẫn chứng trong đoạn văn thể hiện lời phủ dụ quân lính của vua Quang Trung để điền vào các nội dung tương ứng trong bảng dưới đây.
Nội dung | Dẫn chứng |
Khẳng định chủ quyền dân tộc |
|
Nêu bật dã tâm và tố cáo tội ác của giặc |
|
Nhắc lại truyền thống yêu nước của dân tộc |
|
Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực |
|
Ra kỉ luật nghiêm |
|
Hoàn cảnh, nội dung và phân tích ý nghĩa lời hiểu dụ của vua Quang Trung trên đường tiến quân ra Bắc đánh đuổi quân xâm lược Mãn Thanh.
- Hoàn cảnh:
Sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống cùng một số đại thần đã cầu cứu quân Mãn Thanh. Vua Thanh cho 29 vạn quân, do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy tiến vào nước ta. Quân Tây Sơn rút về phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn và cho người vào Phú Xuân cấp báo. Được tin, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung tiến quân ra Bắc, quân ta lên đường với khí thế từ lời hiểu dụ của vua Quang Trung.
- Nội dung:
Đánh cho để dài tóc,
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiếp giáp bất hoàn,
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
- Phân tích ý nghĩa:
+ Hai câu đầu nói lên quyết tâm đánh giặc để bảo vệ nền độc lập dân tộc, giữ gìn văn hóa và phong tục tập quán lâu đời của nhân dân.
+ Hai câu giữa nói lên quyết tâm đánh tiêu diệt giặc không còn mảnh giáp, không còn chiếc xe nào trở về.
+ Câu cuối: đánh để cho quân giặc biết nước Nam anh hùng là có chủ.
Câu 2 (5điểm). a. Nếu ngắn gọn mà đầy đủ nội dung được thể hiện trong lời phủ dụ tướng sĩ của vua Quang Trung.
b. Em hãy chứng minh Nguyễn Huệ - Quang Trung là nhà quân sự đại tài, có tầm nhìn xa trông rộng.
gfvfvfvfvfvfvfv555
5. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng: - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau ra mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán tới nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng ta làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy dều là chuyện cũ rành rành của triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quân huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn…
a. Nêu ngắn gọn nội dung chính trong lời dụ của vua Quang Trung trong đoạn trích trên.
b. Em hãy giải thích nghĩa của từ “lương tri, lương năng”
c. Qua đoạn trích em thấy vua Quang Trung hiện lên là người như thế nào?
d. Chỉ ra lời dẫn trực tiếp được tác giả sử dụng trong đoạn trích.
e. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Tuổi trẻ Việt Nam hiện nay cần làm gì để thể hiện lòng yêu nước?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng: - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau ra mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán tới nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng ta làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy dều là chuyện cũ rành rành của triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quân huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn…
a)Trong câu:"Trong khoảng vũ trụ -> cai trị" nhắc em tới văn bản nào đã học trong trương trình ngữ văn THCS, vua quang trung đã khẳng định điều gì trong câu nói trên
b)em hãy giải thích ý nghĩa của em của từ "lương tri, lương năng"
c)trong đoạn "Đời Hán -> lâu dài" giống với những câu thơ nào của Nguyễn Trãi . Từ đó em hãy chỉ ra nét tương đồng về tư tưởng, thái độ của Nguyễn Trãi và vua Quang Trung
d)qua đoạn trích trên em thấy vua quang trung là người như thế nào
Nhận định nào nói đúng nhất mục đích của việc Quang Trung dẫn ra những tấm gương anh hùng dân tộc trong lời phủ dụ quân lính ở Nghệ An?
A. Thể hiện niềm tự hào của Quang Trung đối với những vị anh hùng trong lịch sử
B. Thể hiện sự am hiểu về lịch sử của dân tộc của Quang Trung
C. Nói lên truyền thống giặc ngoại xâm của dân tộc từ xa xưa
D. Thể hiện khao khát của Quang Trung muốn lập được những chiến công như những vị anh hùng đó.
Viết đoạn văn tổng phân hợp 12 câu làm rõ nội dung lời phủ dụ của Quang Trung với nghĩa quân tây sơn ở Nghệ An Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu ghép nối
Lời phủ dụ của Quang Trung đối với nghĩa quân Tây Sơn ở Nghệ An đã được làm rõ qua 12 câu dẫn trực tiếp và câu ghép nối:
Quang Trung nói: "Anh em hãy lắng nghe lời của ta. Chúng ta đã chiến đấu từ lâu, đánh bại quân xâm lược, nhưng chúng ta cần phải cùng nhau tiếp tục đấu tranh để giành lại độc lập cho đất nước. Ta tin rằng nghĩa quân Tây Sơn ở Nghệ An sẽ không ngại khó khăn và sẽ đứng vững bên ta."
Quang Trung tiếp tục: "Chúng ta đã chứng minh được sức mạnh của mình trong những trận đánh trước đây. Hãy nhớ rằng chúng ta đang chiến đấu cho tự do và công bằng. Chúng ta không thể để cho quân xâm lược tiếp tục áp bức và cướp đoạt tài nguyên của dân tộc. Hãy cùng nhau đoàn kết, vượt qua mọi khó khăn và đánh bại kẻ thù."
Quang Trung cũng nhấn mạnh: "Nghĩa quân Tây Sơn ở Nghệ An là một phần quan trọng của cuộc chiến này. Chúng ta cần phải hợp tác chặt chẽ, chia sẻ thông tin và kế hoạch chiến lược. Chỉ có bằng sự đoàn kết và sự tin tưởng vào nhau, chúng ta mới có thể đánh bại quân xâm lược và giành lại độc lập cho đất nước."
Cuối cùng, Quang Trung kết luận: "Hãy nhớ rằng chúng ta đang chiến đấu cho tương lai của con cháu chúng ta. Hãy là những người anh hùng, những người chiến sĩ không sợ gian khó. Hãy cùng nhau đi vào trận địa, với lòng dũng cảm và quyết tâm, để chúng ta có thể xây dựng một đất nước giàu mạnh và tự do."
“Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng :
- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa ? Trong khoản vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân. Đều chỉ đánh một trận là thắng, và đuổi được chúng về phương Bắc….”
(Trích Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia Văn Phái)
1.(0,5 đ) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
2.(1,0 đ) Dựa vào lời phủ dụ của vua Quang Trung, hãy cho biết lời phủ dụ ấy liên quan đến phương châm hội thoại nào? Giải thích vì sao em chọn phương châm hội thoại đó.
3. (1,0 đ) Nêu nội dung của lời phủ dụ.
4.(1,0 đ) Xác định nguồn gốc và cấu tạo từ cho các từ : vũ trụ, rõ ràng, nhân dân, vơ vét.
5. (0,5 đ) Từ nội dung của đoạn trích, em liên hệ đến bài thơ nào có nội dung tương tự mà em đã học.
2) Dựa vào văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, hãy đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình. (Từ chỗ Trương Sinh hiểu ra nỗi oan của vợ thì việc trót đã qua rồi cho đến hết).
Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
c) Kể lại nội dung đoạn trích trên, có bạn nêu ra các sự việc sau đây:
– Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi.
– Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa.
– Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh.
– Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại.
Nếu chỉ kể sự việc diễn ra như thế thì nhân vật vua Quang Trung có nổi bật không? Trận đánh có sinh động không? Tại sao? So sánh các sự việc chính mà bạn đó đã nêu với đoạn trích để có thể rút ra nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự?
c, Chỉ kể lại sự việc diễn ra như trong sách đã dẫn thì câu chuyện không sinh động, vì chỉ kể đơn giản sự kiện
So với đoạn trích thì trận đánh được tái hiện sinh động nhờ miêu tả