3phần 15 cộng 1phần 71
3phần năm 1phần 3;1 phần 4 xếp theo thứ tự bé đến lớn
Ta quy đồng mẫu số các phân số để so sánh:
`3/5 ; 1/3 ; 1/4 (MSC: 60)`
`3/5 = (3 . 12)/(5.12) = 36/60`
`1/3 = (1.20)/(3.20) = 20/60`
`1/4 = (1.15)/(4.15) = 15/60`
`-` So sánh phần tử số ta có: `36 > 20 >15`
`=> 3/5 > 1/3 > 1/4.`
cho A= 1phần 2 × 3phần 4× 5 phần 6×.......×1999phần 2000
1phần 2 + 1 + 3phần + 2 + ...... n phần 2 = 33
👍
\(\frac{1}{2}+1+\frac{3}{2}+...+\frac{n}{2}=33\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+\frac{2}{2}+\frac{3}{2}+...+\frac{n}{2}=33\)
\(\Leftrightarrow\frac{1+2+3+...+n}{2}=33\)
Đặt A = \(1+2+3+...+n\)
Số số hạng = \(\frac{n-1}{1}+1=n\)
Tổng = \(\frac{\left(n+1\right)\cdot n}{2}\)
=> \(\frac{\frac{\left(n+1\right)\cdot n}{2}}{2}=33\)
=> \(\frac{\left(n+1\right)\cdot n}{2}=66\)
=> \(\left(n+1\right)\cdot n=132=11\cdot12\)
=> n = 11
Vậy n = 11
x+1phần 9+ x+2phần 8 +x+3phần 7=x+4 phần 6 +x+5 phần 5 +x+6 phần 4
Chứng minh rằng:3 đơn thức-1phần 2xy2 ;-3phần 4x3y;2y không thể cùng có giá trị âm
ta có \(\frac{-1}{2xy^2}.\frac{-3}{4x^3y}.2y\)=\(\frac{6y}{8x^4y^3}\)=\(\frac{6}{8x^4y^2}\)
vì x4y2>hoặc =0
=>8 x4y2>hoặc =0
=> 6/8x4y2> hoặc =0
vậy 3 đơn thức ko thể có cùng giá trị âm
mik mới học mà
E=1phần 3×7 + 1phần 7×11 + 1phần 11×15 + .....+ 1phần 95×99
Giúp mình nhanh nhé😘😘 thank you
Nhân 2 bên với 4 được:
\(4E=\frac{4}{3\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{4}{11\cdot15}+...+\frac{4}{95\cdot99}\)
\(4E=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{95}-\frac{1}{99}\)
\(4E=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}=\frac{32}{99}\)
\(E=\frac{\frac{32}{99}}{4}=\frac{8}{99}\)
Bg
Ta có: E = \(\frac{1}{3\times7}+\frac{1}{7\times11}+\frac{1}{11\times15}+...+\frac{1}{95\times99}\)
=> E = \(\frac{1}{4}\times\left(\frac{4}{3\times7}+\frac{4}{7\times11}+\frac{4}{11\times15}+...+\frac{4}{95\times99}\right)\)
=> E = \(\frac{1}{4}\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{95}-\frac{1}{99}\right)\)
=> E = \(\frac{1}{4}\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\right)\)
=> E = \(\frac{1}{4}\times\left(\frac{33}{99}-\frac{1}{99}\right)\)
=> E = \(\frac{1}{4}\times\frac{32}{99}\)
=> E = \(\frac{8}{99}\)
3 phần 4 cộng 1phần 2 cộng 4 phần 5 bằng ???
3/4+1/2+4/5=41/20
\(\frac{3}{4}+\frac{1}{2}+\frac{4}{5}\)
=\(\frac{41}{20}\)
Tìm x để căn thức sau có nghĩa:
Đề:Căn bậc hai của -3phần-2x+15
Để \(\sqrt{\frac{-3}{-2x+15}}\) có nghĩa thì \(\frac{-3}{-2x+15}>0\)
\(\Rightarrow-2x+15>0\)
\(\Rightarrow-2x>-15\)
\(\Rightarrow x>\frac{15}{2}\)
Vậy \(x>\frac{15}{2}\) thì \(\sqrt{\frac{-3}{-2x+15}}\) có nghĩa
\(\sqrt{\frac{-3}{-2x+15}}\)
Để căn thức trên có nghĩa thì: \(\frac{-3}{-2x+15}>0\Leftrightarrow-2x+15< 0\Leftrightarrow x>\frac{15}{2}\)
Có thể giải đầy đủ hơn đc không ạ? Chỗ -3 không hiểu lắm.
Bài 1 Tìm x : x*15/16 - x*4/16=2 ( CHÚ Ý x*15/6 và x*4/16 ( và x*15/16 và x*4/16 đó là x nhân 15 phần 6 nha các bạn )
Bài 2 Tìm x :. 1+1/3+1/6+1/10+...+1/x*(x+1):2 =1/2011/2012
( CHÚ Ý BÀi 2: 1+1/3+1/6+1/10+...+1/x*(x+1):2 Tức LÀ 1+1phần3 +1phần6+1 phần 10 +...+1phần x nhân ( x+1) chia 2 )
Bài 3 Tìm x :. x phần 16 *(2017-1)=2
Bài 4 Tìm x::. 1/1*(1+1):2 +1/2*(2+1):2 +1/3*(3+1):2+1/4(4+1):2+...+1/x*(x+1):2=1/2011/2012
(Các Bạn Chú Ý BÀI 4 Nha từ 1/1*(1+1):2 đến cuối TỨC LÀ cái dấu / là 1 phần 1 nhân (1+1):2 nhà tương tự như dấu / là phần nha các bạn VÀ 1/2011/2012 là hỗn số )
Bài 5 Tìm x 8,75*x+3/4 +1,25*x+0,25=20+1/4+0,75
(Các BẠN CHÚ Ý BÀI 5 NHA 8,75nhân x cộng 3phần 4 +1,25*x+0,25=20+1phần 4 +0,75 )
CÁC BẠN GIẢI GIÚP MiK NHa CÁC BẠN NHớ viết ra nha đừng viết đáp số Ai Làm MiK sẽ cho 1 like
Bài 1:
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{15}{16}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{4}{16}\) = 2
\(x\) \(\times\) (\(\dfrac{15}{16}\) - \(\dfrac{4}{16}\)) = 2
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{16}\) = 2
\(x\) = 2 : \(\dfrac{11}{16}\)
\(x\) = 2 x \(\dfrac{16}{11}\)
\(x\) = \(\dfrac{32}{11}\)
Bài 2: 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\) = 1 : \(\dfrac{2011}{2012}\)
1 + 2\(\times\) ( \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{2\times6}\) + \(\dfrac{1}{2\times10}\) + ... + \(\dfrac{2}{2\times x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)
1 + 2 \(\times\)(\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)
1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)
1 + 2\(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)
1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)
1 + 1 - \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)
\(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + 1 - 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)
\(\dfrac{2}{x+1}\) = 2 - 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)
\(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)
\(\dfrac{2}{x+1}\) = \(\dfrac{2010}{2011}\)
\(x\) + 1 = 2 : \(\dfrac{2010}{2011}\)
\(x\) + 1 = \(\dfrac{2011}{1005}\)
\(x\) = \(\dfrac{2011}{1005}\) - 1 = \(\dfrac{1006}{1005}\)(loại vì \(\dfrac{1006}{1005}\) không phải là số tự nhiên)
Vậy không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài.
Bài 3:
\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) (2017 - 1) = 2
\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) 2016 = 2
\(\dfrac{x}{16}\) = 2 : 2016
\(\dfrac{x}{16}\) = \(\dfrac{1}{1008}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{1008}\) x 16
\(x\) = \(\dfrac{1}{63}\)