lấy hai ví dụ về KHTN
sinh học
hoá học
vật lý
lấy 5 ví dụ về các hoạt động nghiên cứu KHTN
Tham khảo!
- Những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên:
+ Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.
+ Tìm hiểu về biến chủng covid
+ Tìm hiểu về biến đổi khí hậu
- Những hoạt động không phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên:
+ Chơi bóng rổ:
+ Cấy lúa:
+ Đánh đàn:
Lấy 2 Ví dụ về đối tượng nghiên cứu đối với mỗi lĩnh vực của KHTN.
Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên | Vật lý | Hóa Học | Sinh Học | Thiên văn học | Khoa học Trái Đất |
Đối tượng nghiên cứu | Năng lượng điện | Chất hữu cơ | Đặc điểm của quần thể và quần xã sinh vật | Sự hình thành dải ngân hà | Tìm hiểu về biển và đại dương |
Đây nha
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường ???( chương trình sgk kết nối tri thức KHTN)
Tham khảo
Đa dạng loài (tiếng Anh: Species diversity) là sự đa dạng, phong phú giữa các loài động thực vật khác nhau, được hiện diện trong cùng một cộng đồng sinh thái nhất định hoặc hệ sinh thái nhất định, được đặc trưng về số lượng loài và sinh khối[1][2][3]. Đa dạng loài chính là sự phong phú về các loài được tìm thấy trong các hệ sinh thái tại một vùng lãnh thổ xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê bằng những công thức nhất định và qua hoạt động thống kê (tập dữ liệu) mà có được.
Đa dạng loài cần được phân biệt với khái niệm độ đa dạng của loài (là một thành tố cấu thành đa dạng loài), hay độ phong phú (Species richness) là một số loài khác nhau có hiện diện trong một cộng đồng sinh thái, cảnh quan hay một khu vực, vùng sinh thái nhất định[4]. Độ phong phú của loài chỉ đơn giản là một số loài hay một vài loài, và nó không tính đến sự phong phú của các loài hoặc sự phân bố tương đối phong phú của chúng. Sự đa dạng loài có tính đến độ phong phú của cả loài và độ đồng đều (tính đồng điệu) của loài (species evenness).
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến,ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn
Ở bài 22, sách hướng dẫn học KHTN 6 đac học về đa dạng sinh học. Vậy theo em,đa dạng sinh học là gì? Cho ví dụ và giải thích sự đa dạng của các nhóm sinh vật
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
Thế nào là đại lượng vật lý ? lấy ví dụ .
Em hãy cho biết một vài ví dụ về hiện tượng nhiễu xạ trong thực tế.
Câu 13. (1,0đ)
a, Nêu các vai trò của KHTN trong cuộc sống.
b, Lấy 1 ví dụ về hoạt động nghiên cứu KHTN và cho biết hoạt động đó đem lại lợi ích gì cho cuộc sống của con người.
Câu 14. ( 1đ): Cho hình ảnh sau đây:
a) Theo em, nước tinh khiết và nước khoáng ở thể nào?
b) Nước tinh khiết là chất hay hỗn hợp?
c) Tính chất của nước khoáng có thể thay đổi hay không? Tại sao?
d) Trong hai loại nước trên, loại nước nào tốt cho sức khoẻ hơn?
Câu 15. (1,5đ) Gas là một chất rất dễ chảy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ bật gas, bếp gas.
a) Chúng ta nên làm gì sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn?
b) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí?
c) Trong trường hợp đang nấu ăn mà vòi dẫn gas bị hở và gas phun ra, chảy mạnh thì ta nên làm thế nào?
d) Khi đi học về, mở cửa nhà ra mà ngửi thấy mùi gas thì em nên làm gì?
Câu 16.(1,0đ)
Một con bò đang gặm cỏ, bỗng nghe thấy tiếng động mạnh, nó lập tức ngừng ăn. Khi tiếng động lớn hơn nó vụt chạy nhanh chóng.
a) Con bò đang thể hiện những dấu hiệu nào của sự sống?
b) Viết tên và mô tả mỗi dấu hiệu đó?
Câu 17. (2,0đ)
a) Quan sát những hình ảnh dưới đây, gọi tên sinh vật và cho biết các sinh vật đó thuộc giới nào?
b) Nêu các thành phần cấu tạo của tế bào? Vẽ hình và chú thích sơ đồ cấu tạo của tế bào?Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống?
Câu 18. (0,5đ) Tập thể dục là biện pháp lý tưởng cho mỗi chúng ta được vận động, toát mồ hôi, thải độc cho cơ thể? Theo em khi đó có những cơ quan nào trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động?
Câu 13 (1,0đ) |
a, Kể đúng 4 vai trò. b, Kể đúng 1 hoạt động nghiên cứu khoa học. Chỉ ra được 1 lợi ích cho cuộc sống. |
0,5đ
0,25đ
0,25đ |
||||||||||
Câu 14 (1,0đ) |
a) Nước tinh khiết và nước khoáng ở thể lỏng b)Nước tinh khiết là nước không có lẫn chất khác. Đó là chất. c) Nước khoáng là hỗn hợp nên tính chất của nước khoáng có thể thay đổi tùy thuộc vào thành phần các chất trong nước khoáng. d) Uống nước khoáng tốt hơn vì nó bổ sung khoáng chất cho cơ thể. |
0,25 0,25 0,25
0,25 |
||||||||||
Câu 15 (1,5đ) |
a) Sau khi sử dụng bếp gas thì nên khoá van an toàn để tránh trường hợp gas bị rò ra ngoài có thể gây cháy nổ. b) Để bình gas nơi thoáng khí đề khi lỡ có rò gas thì khí cũng bay ra xa, làm loãng lượng gas trong không gian nhà bếp và tránh được nguy cơ cháy nổ. c) Khi vòi dẫn gas bị hở và cháy, cần bình tĩnh tránh xa ngọn lửa, sau đó vặn khoá van an toàn bình gas lại, Trong trường hợp ngọn lửa lớn không tiếp xúc được với khoá gas thì dùng chăn ướt lấp kín để dập tắt ngọn lửa rồi khoá van an toàn bình gas. d) Đi học về mà ngửi thấy mùi gas thì nên hành động như sau: - Mở hết cửa để khi gas bay ra ngoài. - Khoá van an toàn ở bình gas. - Tuyệt đối không bật công tác điện, không đánh lửa. - Báo cho người lớn để kiếm tra và sửa chữa trước khi sử dụng lại |
0,25
0,25
0,5
0,5 |
||||||||||
Câu 16. ( 1,0đ)
|
a)Con bò đang thể hiện những dấu hiệu của sự sống là: dinh dưỡng, hô hấp,cảm ứng, di chuyển. b) Mô tả dấu hiệu: - Dinh dưỡng: con bò đang gặm cỏ. - Hô hấp: con bò đang hit, thở. - Cảm ứng: nghe thấy tiếng động, lập tức nó ngừng ăn. - Di chuyển: con bò vụt chạy nhanh chóng. |
0,5đ
0,5đ |
||||||||||
Câu 17 ( 2,0đ)
|
a)Gọi tên: Vi khuẩn, con gà, con ong, trùng roi xanh, rêu, con ếch, cây phượng vĩ, nấm rơm.
b) - Cấu tao của tế bào: Gồm 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất, nhân. -Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống vì: Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào và tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản. - Vẽ hình và chú thích đúng |
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ |
||||||||||
Câu 18 ( 0,5đ)
|
Những cơ quan trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động là: Hệ vận động, Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ thần kinh…. |
0,5đ |
Bạn chia câu ra để dc trợ giúp tốt nhất nha
Câu 13 (1,0đ) |
a, Kể đúng 4 vai trò. b, Kể đúng 1 hoạt động nghiên cứu khoa học. Chỉ ra được 1 lợi ích cho cuộc sống. |
0,5đ 0,25đ 0,25đ |
||||||||||
Câu 14 (1,0đ) |
a) Nước tinh khiết và nước khoáng ở thể lỏng b)Nước tinh khiết là nước không có lẫn chất khác. Đó là chất. c) Nước khoáng là hỗn hợp nên tính chất của nước khoáng có thể thay đổi tùy thuộc vào thành phần các chất trong nước khoáng. d) Uống nước khoáng tốt hơn vì nó bổ sung khoáng chất cho cơ thể. |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
||||||||||
Câu 15 (1,5đ) |
a) Sau khi sử dụng bếp gas thì nên khoá van an toàn để tránh trường hợp gas bị rò ra ngoài có thể gây cháy nổ. b) Để bình gas nơi thoáng khí đề khi lỡ có rò gas thì khí cũng bay ra xa, làm loãng lượng gas trong không gian nhà bếp và tránh được nguy cơ cháy nổ. c) Khi vòi dẫn gas bị hở và cháy, cần bình tĩnh tránh xa ngọn lửa, sau đó vặn khoá van an toàn bình gas lại, Trong trường hợp ngọn lửa lớn không tiếp xúc được với khoá gas thì dùng chăn ướt lấp kín để dập tắt ngọn lửa rồi khoá van an toàn bình gas. d) Đi học về mà ngửi thấy mùi gas thì nên hành động như sau: - Mở hết cửa để khi gas bay ra ngoài. - Khoá van an toàn ở bình gas. - Tuyệt đối không bật công tác điện, không đánh lửa. - Báo cho người lớn để kiếm tra và sửa chữa trước khi sử dụng lại |
0,25 0,25 0,5 0,5 |
||||||||||
Câu 16. ( 1,0đ) |
a)Con bò đang thể hiện những dấu hiệu của sự sống là: dinh dưỡng, hô hấp,cảm ứng, di chuyển. b) Mô tả dấu hiệu: - Dinh dưỡng: con bò đang gặm cỏ. - Hô hấp: con bò đang hit, thở. - Cảm ứng: nghe thấy tiếng động, lập tức nó ngừng ăn. - Di chuyển: con bò vụt chạy nhanh chóng. |
0,5đ 0,5đ |
||||||||||
Câu 17 ( 2,0đ) |
a)Gọi tên: Vi khuẩn, con gà, con ong, trùng roi xanh, rêu, con ếch, cây phượng vĩ, nấm rơm.
b) - Cấu tao của tế bào: Gồm 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất, nhân. -Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống vì: Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào và tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản. - Vẽ hình và chú thích đúng |
0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ |
||||||||||
Câu 18 ( 0,5đ) |
Những cơ quan trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động là: Hệ vận động, Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ thần kinh…. |
0,5đ |
Lấy 2 ví dụ về quần thể sinh vật và 2 ví dụ không phải là quần thể sinh vật.
Lấy 2 ví dụ về quần thể sinh vật và 2 ví dụ không phải là quần thể sinh vật.
- 2 ví dụ về quần thể sinh vật:
+ Tập hợp các cây thông trên đồi.
+ Tập hợp các con cá mè hoa trong ao.
- 2 ví dụ không phải là quần thể sinh vật:
+ Tập hợp các cây ven hồ.
+ Tập hợp các con cá rô phi đơn tính trong ao.