Hãy tìm hiểu Tuyên ngôn Giải phóng con người mà tác giả nhắc đến.
Đọc trước văn bản HCM và Tuyên ngôn độc lập, tìm hiểu về tác giả Bùi Đình Phong.
- Tác giả Bùi Đình Phong quê ở Tùng Ảnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh.
- Thời chống Mỹ ông là lính đặc công chính hiệu.
- Hòa bình lập lại ông học tại khoa Lịch Sử - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, sau đó được giữ lại làm giảng viên của trường.
- Một thời gian sau, người ta xin ông sang xây dựng bộ môn mới ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Bộ môn Hồ Chí Minh, nay là Viện Hồ Chí Minh và Các lãnh tụ của Đảng.
- Bùi Đình Phong là cây bút hăng say và đầy nhiệt huyết với nghề của mình. Ông là chuyên gia hàng đầu của Việt Nam trong nghiên cứu về Hồ Chí Minh. Bất cứ cuộc hội thảo nào về Bác đều không thể thiếu ông. Bởi nhắc tới ông người ta nghĩ ngay tới người suốt đời nghiên cứu về Bác.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Hồ Chí Minh sáng tạo, đổi mới, Giá trị di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay, Hồ Chí Minh trí tuệ và văn hóa, Văn hóa Minh Triết Hồ Chí Minh.
Tìm hiểu và trình bày về bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (gợi ý: tác giả, nội dung, giá trị lịch sử, trong đó có sự ảnh hưởng tới bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh,...).
Thông tin tham khảo về: Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ
- Tác giả:
+ Bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ được soạn thảo bới một ủy ban 5 người, gồm các nghị sĩ: Thomas Jefferson, John Adams, Benjamin Franklin, Roger Sherman và Robert R. Livingston.
+ Phần lớn nội dung trong Tuyên ngôn Độc lập được chấp bút bởi Thomas Jefferson.
- Nội dung:
+ Tuyên bố các quyền tự do dân chủ tư sản.
+ Tố cáo tội ác của nhà vua và chính quyền thực dân Anh đối với nhân dân bắc Mỹ.
+ Tuyên bố ly khai khỏi Anh và khẳng định nền độc lập của các bang ở Bắc Mỹ.
- Giá trị lịch sử:
+ Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ là một văn kiện có tính chất dân chủ tự do, thấm nhuần những tư tưởng tiến bộ về quyền dân tộc, quyền con người và quyền công dân của thời đại mới,… Tinh thần tiến bộ, nhân văn của bản tuyên ngôn đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ các cuộc cách mạng chống phong kiến và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
+ Khẳng định nền độc lập và tuyên bố sự ra đời của quốc gia mới - Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
- Ảnh hưởng đến Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh: trong quá trình soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn một đoạn trong Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ.
Thông tin tham khảo về: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp
- Tác giả: La Fayette.
- Nội dung: nêu lên quyền tự do, bình đẳng của con người; khẳng định chủ quyền thuộc về nhân dân; ban hành các quyền tự do tư sản đồng thời khẳng định quyền sở hữu tài sản tư nhân.
- Giá trị lịch sử: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là một văn kiện có tính chất tiến bộ và cách mạng: lần đầu tiên trong lịch sử nước Pháp và châu Âu, chủ quyền tối cao được tuyên bố thuộc về nhân dân, quyền lực của nhà vua cùng chế độ đẳng cấp trong xã hội phong kiến bị xóa bỏ. Tinh thần tiến bộ, nhân văn của bản tuyên ngôn đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ các cuộc cách mạng chống phong kiến và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
- Ảnh hưởng đến Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh: trong quá trình soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn một đoạn trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp.
Trong bài thơ “Nam quốc sơn hà”,tác giả đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ trên những phương diện nào?Lời “tuyên ngôn độc lập” đấy có tác dụng ko?Vì sao?Hãy kể tên các bản “tuyên ngôn độc lập khác mà em biết?
Tác giả khẳng định chủ quyền lãnh thổ trên những phương diện nào?Lời “Tuyên ngôn độc lập” ấy có sức thuyết phục không?Vì sao?Hãy kể tên các bản “Tuyên ngôn độc lập” khác mà em biết?
CÁC BẠN GIÚP MIK VỚI!MÌNH ĐANG CẦN GẤP!
Vì sao tác giả lại nhắc con " ... hãy sửa những sai lầm mà các con thấy, hãy làm việc để chao cho người khác những cơ hội các con đang có ."
Vì sao nội dung của Bản tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ được Hồ Chí Minh nhắc đến trong Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam?
A. Vì đó là những tư tưởng tiến bộ mà nhân loại hướng đến.
B. Vì muốn nhắc nhở các nước lớn.
C. Vì đây là những nội dung hay.D. Vì Việt Nam nằm trong phe Đồng minh cùng với Mĩ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Vì Việt Nam nằm trong phe Đồng minh cùng với Mĩ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Việc trích dẫn bản Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mĩ và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp trong phần mở đầu của bản Tuyên ngôn độc lập của tác giả có ý nghĩa gì? (Đọc kĩ phần tiểu dẫn, chú ý đối tượng mà Hồ Chí Minh hướng tới để xác định cách trả lời)
1. Các bản tuyên ngôn đã được trích dẫn
– Tuyên ngôn Độc lập (năm 1776 của nước Mĩ).
– Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (năm 1791 của Cách mạng Pháp).
2. Ý nghĩa của việc trích dẫn
– Nêu lên những nguyên lí chung về quyền được tự do bình đẳng của con người để khẳng định lập trường chính nghĩa của dân tộc; tạo vị thế bình đẳng giữa Việt Nam với các nước lớn trên thế giới.
– Đưa ra những lí lẽ thuyết phục để chuẩn bị tiền đề cho lập luận ở phần tiếp theo, làm cơ sở cho cả hệ thống lập luận của bản tuyên ngôn
a) Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, tác giả đưa ra dẫn chứng từ hai tuyên ngôn nổi tiếng là Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp và Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mĩ, khẳng định quyền con người và quyền các dân tộc. Cách viết sắc xảo này đã đem lại ý nghĩa sâu sắc cho bản Tuyên ngôn được viết trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.
b) Đây là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”, “dùng khoá của địch khoá miệng địch”, lấy lí lẽ của nước người để phản bác những âm mưu của chính các nước đó. Tác giả đã rất linh hoạt khi kết hợp ý kiến của người với ý kiến của mình: “suy rộng ra câu ấy có nghĩa là….”, từ khẳng định quyền con người. Bác đã chuyển sang quyền của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
c) Ra đời trong bối cảnh Chiến tranh Thế giới Thứ hai vừa kết thúc, các nước đồng minh đang tranh giành ảnh hưởng đòi chia quyền kiểm soát nhũng vùng bọn phát xít từng chiếm đóng. Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ nói với nhân dân Việt Nam, các nước trên thế giới mà còn hướng tới bọn thực dân đế quốc, ngăn chặn ngay ý đồ chiếm lại nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. Đồng thời khẳng định cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của nhân dân Việt Nam. Chống phát xít, chống đế quốc là cuộc đấu tranh chính nghĩa (thực hiện quyền độc lập, tự do, bình đẳng – lẽ phải thông thường mà chính các nước Pháp, Mĩ đã từng tuyên bố), buộc chính các nước thực dân, đế quốc không được phép coi thường, phủ nhận
a) Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, tác giả đưa ra dẫn chứng từ hai tuyên ngôn nổi tiếng là Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp và Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mĩ, khẳng định quyền con người và quyền các dân tộc. Cách viết sắc xảo này đã đem lại ý nghĩa sâu sắc cho bản Tuyên ngôn được viết trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.
b) Đây là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”, “dùng khoá của địch khoá miệng địch”, lấy lí lẽ của nước người để phản bác những âm mưu của chính các nước đó. Tác giả đã rất linh hoạt khi kết hợp ý kiến của người với ý kiến của mình: “suy rộng ra câu ấy có nghĩa là….”, từ khẳng định quyền con người. Bác đã chuyển sang quyền của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
c) Ra đời trong bối cảnh Chiến tranh Thế giới Thứ hai vừa kết thúc, các nước đồng minh đang tranh giành ảnh hưởng đòi chia quyền kiểm soát nhũng vùng bọn phát xít từng chiếm đóng. Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ nói với nhân dân Việt Nam, các nước trên thế giới mà còn hướng tới bọn thực dân đế quốc, ngăn chặn ngay ý đồ chiếm lại nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. Đồng thời khẳng định cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của nhân dân Việt Nam. Chống phát xít, chống đế quốc là cuộc đấu tranh chính nghĩa (thực hiện quyền độc lập, tự do, bình đẳng – lẽ phải thông thường mà chính các nước Pháp, Mĩ đã từng tuyên bố), buộc chính các nước thực dân, đế quốc không được phép coi thường, phủ nhận
Câu 1 : Thông qua 2 câu chuyện về 2 con hổ , hãy khái quát về nghệ thuật và nội dung của văn bản "Con hổ có nghĩa"
Câu 2 : Tại sao tác giả lại mượn hình tượng con hổ để nói chuyện về cái nghĩa của con người mà không chọn một con vật khác ? Mượn chuyện con hổ có nghĩa tác giả muốn gửi đến cho chúng ta điều gì?
Câu 3 : Tìm những câu ca dao , tục ngữ nhắc nhở về lối sống ân nghĩa,những câu có ý phê phán lối sống vong ân bội nghĩa
em hiểu `ddajo` mà tác giả nhắc đến trong bài bàn luận về phép học là gì?từ đó cho biết mục đích của việc học là gì
mình viết bị nhảy chữ `ddajo` thành `đạo` nha