Những câu hỏi liên quan
CL
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
HS
25 tháng 6 2019 lúc 19:57

\(A=1+2+2^2+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{2019}\)

\(2A-A=\left[2+2^2+...+2^{2019}\right]-\left[1+2+2^2+...+2^{2018}\right]\)

\(A=2^{2019}-1\)

Bình luận (0)
H24
25 tháng 6 2019 lúc 20:01

#)Giải :

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2019}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2019}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)

\(A=2^{2019}-1\)

\(B=3+3^2+3^3+...+3^{2017}\)

\(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2018}\)

\(3B-B=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{2018}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2017}\right)\)

\(2B=3^{2018}-3\)

\(B=\frac{3^{2018}-3}{2}\)

Bình luận (0)
HS
25 tháng 6 2019 lúc 20:04

\(C=1+5^2+5^4+...+5^{2018}\)

\(5^2C=5^2+5^4+...+5^{2020}\)

\(5^2C-C=\left[5^2+5^4+...+5^{2020}\right]-\left[1+5^2+5^4+...+5^{2018}\right]\)

\(24C=5^{2020}-1\)

\(C=\frac{5^{2020}-1}{24}\)

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
TS
Xem chi tiết
SV
11 tháng 2 2018 lúc 9:49

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=\left(1-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+...+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b, Đặt  \(A=\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

Từ (a) \(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow A=\frac{100}{101}:\frac{2}{5}=\frac{100}{101}.\text{5/2}=\frac{250}{101}\)

Bài 2:

Đặt \(\left(2n+1;3n+2\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1;3n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản

Bình luận (0)
NJ
11 tháng 2 2018 lúc 11:07

1.          Giải 

a,  \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=2.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{2}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b,   \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(=5.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)=\frac{5}{2}\cdot\frac{100}{101}=\frac{5.100}{2.101}=\frac{500}{202}=\frac{250}{101}\)

2.    Giải 

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 2 là d (d thuộc N*) 

=> 2n + 1 \(⋮\)d ; 3n + 2 \(⋮\)

=> 3(2n + 1) \(⋮\)d ; 2(3n + 2) \(⋮\)d

=> 6n + 3 \(⋮\)d , 6n + 4 \(⋮\)

=> (6n + 4) - (6n + 3) \(⋮\)

=> 1 \(⋮\)

=> d = 1 

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
KL
24 tháng 8 2017 lúc 21:46

1. a, M = -\(\dfrac{1}{3}.\dfrac{141}{17}-\dfrac{39}{3}.\left(-\dfrac{1}{17}\right)\)

= -\(\dfrac{1}{17}.\dfrac{141}{3}-\dfrac{39}{3}.\left(-\dfrac{1}{17}\right)\)

= -\(\dfrac{1}{17}\left(\dfrac{141}{3}-\dfrac{39}{3}\right)\)

= -\(\dfrac{1}{17}.34\)

= -2

@Lê Thị Hồng Ngát

Bình luận (0)
KL
24 tháng 8 2017 lúc 21:49

1. b, \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}x=7\)

<=> \(\dfrac{1}{4}x=\dfrac{25}{4}\)

<=> x = 25

@Lê Thị Hồng Ngát

Bình luận (0)
KL
24 tháng 8 2017 lúc 21:51

1. b, N = -\(\dfrac{9}{16}.\dfrac{13}{3}-\left(-\dfrac{3}{4}\right)^2.\dfrac{19}{3}\)

= -\(\dfrac{9}{16}.\dfrac{13}{3}+\dfrac{9}{16}.\dfrac{19}{3}\)

= \(\dfrac{9}{16}\left(-\dfrac{13}{3}+\dfrac{19}{3}\right)\)

= \(\dfrac{9}{16}.2\)

= \(\dfrac{9}{8}\)

@Lê Thị Hồng Ngát

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TT
6 tháng 5 2019 lúc 18:20

Chỗ 4 mũ 2/3.5 x ... x 59 mũ 2/58.60 nha

Bình luận (0)
NA
6 tháng 5 2019 lúc 18:22

a, Ta có : \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{199.200}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\)

                                                                                   \(=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{199}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\)

=> \(\frac{\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{199.200}}{\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}}=1\)

=> đpcm

Study well ! >_<

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TQ
11 tháng 4 2017 lúc 14:49

mình làm câu 4 nha

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2 (d thuộc N*)

=>(2n+1) : d và (3n+2) : d

=>3.(2n+1) :d và 2.(3n+2): d

=>(6n+3) :d và (6n+4) : d

=> ((6n+4) - (6n+3)) : d

=>1 :d => d=1

Vì d là ước chung của 2n+1/3n+2

mà d =1 => ƯC(2n+1/3n+2) =1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản

Tick mình nha bạn hiền .

Bình luận (1)
PS
Xem chi tiết
SF
10 tháng 11 2017 lúc 18:19

câu 1

Câu hỏi của Ngọc Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
27 tháng 5 2020 lúc 15:42

MÌNH CẦN GẤP

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
27 tháng 5 2020 lúc 16:08

\(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{99.101}\right)-X=2\)

\(\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)-X=2\)

\(\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)-X=2\)

\(\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{101}\right)-X=2\)

\(\frac{1}{2}.\frac{100}{101}-X=2\)

\(\frac{50}{101}-X=2\)

\(X=\frac{50}{101}-2\)

\(X=\frac{-152}{101}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa