công thức;1 s cộng used to cộng vo ; 2 s cộng be used cộng ving 1 lan used...............\(\left(eat\right)\) candy when she..................\(\left(be\right)\) small.
Hai công thức:
và
A. là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau.
B. là các công thức của hai chất có công thức phân tử khác nhau nhưng có công thức cấu tạo tương tự nhau.
C. là các công thức của hai chất có công thức phân tử và công thức cấu tạo đều khác nhau.
D. chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và công thức cấu tạo đều giống nhau.
Cho các CTHH sau: KCO3, H2S, NaO2, C2O, Mg2(SO4 )2, CaOH, FeCl2, Zn2O, AlPO4. Trong dãy chất trên có
A3 công thức sai, 6 công thức đúng
B6 công thức sai, 3 công thức đúng
C4 công thức sai, 5công thức đúng
D5 công thức sai, 4 công thức đúng
các CTHH sai:
\(KCO_3\rightarrow K_2CO_3\)
\(NaO_2\rightarrow Na_2O\)
\(C_2O\rightarrow CO_2\)
\(Mg_2\left(SO_4\right)_2\rightarrow MgSO_4\)
\(CaOH\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Zn_2O\rightarrow ZnO\)
còn lại là đúng
vậy chọn ý B
Hai chất:
và có:
A. Công thức phân tử và công thức cấu tạo đều giống nhau.
B. Công thức phân tử và công thức cấu tạo đều khác nhau.
C. Công thức phân tử giống nhau nhưng công thức cấu tạo khác nhau.
D. Công thức phân tử khác nhau và công thức cấu tạo giống nhau.
Tất cả các ankan có cùng công thức gì ?
A. Công thức đơn giản nhất
B. Công thức chung
C. Công thức cấu tạo
D. Công thức phân tử
Viết các công thức cấu tạo có thể có của C2H6O ( công thức cấu tạo đầy đủ, công thức thu gọn, công thức khung phân tử
Viết các công thức cấu tạo có thể có của C2H6O ( công thức cấu tạo đầy đủ, công thức thu gọn, công thức khung phân tử).
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Hãy cho biết thế nào là đơn chất? Hợp chất?
b) Trong số các công thức hóa học sau: CO2, O2, Zn, CaCO3, công thức nào là công thức của đơn chất? Công thức nào là công thức của hợp chất?
Câu 2 (1,0 điểm): Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của:
a) Fe (III) và O.
b) Cu (II) và PO4 (III).
Câu 3 (3,0 điểm)
a) Thế nào là phản ứng hóa học? Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
b) Hoàn thành các phương trình hóa học cho các sơ đồ sau:
Al + O2 Al2O3
Na3PO4 + CaCl2 → Ca3(PO4)2 + NaCl
Câu 4 (2,0 điểm)
a) Viết công thức tính khối lượng chất, thể tích chất khí (đktc) theo số mol chất.
b) Hãy tính khối lượng và thể tích (đktc) của 0,25 mol khí NO2.
Câu 5 (1,0 điểm): Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 40% S, 60% O. Khối lượng mol của hợp chất là 80 gam.
Câu 6 (1,0 điểm): Khi đốt dây sắt, sắt phản ứng cháy với oxi theo phương trình:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 16,8 gam Fe.
(Cho: Fe = 56; Cu = 64; P = 31; O = 16; N = 14; O = 16)
Câu 1 :
a, Đơn chất là chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học
-Hợp chất là chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên
b,CT đơn chất : Zn , \(O_2\)
CT hợp chất :\(CO_2,CaCO_3\)
Câu 2
a, Fe\(_2\)\(O_3\)
PTK:56.2+16.3=384 đvC
b,Cu\(_3\)(PO\(_4\))\(_2\)
PTK: 64.3+31.2+16.8= 3696đvC
Câu 3:
a,Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).
Công thức của CH2O có thể biểu diễn ở dạng công thức (1) hoặc ở dạng công thức (2). Hãy viết công thức của N2 theo cách (2) và cho biết công thức này có thể hiện được quy tắc octet hay không?
- 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 1 nối ba.
⟹ Có 3 cặp electron dùng chung
⟹ Công thức của N2 theo cách (2):
- Mỗi nguyên tử N cùng góp chung 3e để đạt cấu hình electron khí hiếm bền vững.
⟹ Công thức (2) thể hiện được quy tắc octet.
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hai hợp chất có cùng công thức đơn giản nhất thì bao giờ cũng có cùng công thức phân tử.
B. Hai hợp chất có công thức đơn giản nhất khác nhau vẫn có thể có cùng công thức phân tử.
C. Hai hợp chất có cùng công thức phân tử thì bao giờ cũng có cùng công thức đơn giản nhất.
D. Hai hợp chất có công thức phân tử khác nhau thì bao giờ cũng có công thức đơn giản nhất khác nhau.
tìm các công thúc của dãy số :
1. công thức tìm số số hạng
2. công thức tìm tổng
3. công thức tìm 1 số hạng bất kì
4.công thức tìm số đó đứng thứ mấy
1; Số số hạng = (số cuối - số đầu) : khoảng cách + 1
2; tổng = (số cuối + số đầu)\(\times\) số số hạng : 2
3; số thứ n = khoảng cách \(\times\)(n-1) + số đầu
4 tìm số đó đứng thứ mấy
vị trí của số cần tìm: (số đó - số đầu): khoảng cách + 1
1.SSH = ( SC - SĐ ) : KC + 1
2.T = ( SĐ + SC ) x SSH :2
3.STn = ( n - 1 ) x KC + SĐ
4. Số đó đứng thứ mấy = ( Số đó - SĐ ) : KC +1