So sánh A=\(1+5+5^2+5^3+...+5^{150}\) và B=\(\left(5^{151}\right)⋮4\).
Cho \(A=\frac{\left(3\frac{2}{15}+\frac{1}{15}\right):2\frac{1}{2}}{\left(5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right):4\frac{43}{56}}\)
\(B=\frac{1;2:\left(1\frac{1}{5}:1\frac{1}{4}\right)}{0,32+\frac{2}{25}}\)
So sánh A và B
SO SÁNH A VÀ B BIẾT :\(A=5^{32}\)
VÀ \(B=24\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(B=24\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(=\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(=\left(5^4-1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(=\left(5^8-1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(=\left(5^{16}-1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(=5^{32}-1< 5^{32}\)
Vậy \(B< A\)
Cho x = 3,7.So sánh :
\(A=\left[x\right]+\left[x+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)
và B = [5x]
\(A=x+\left(x+\frac{1}{5}\right)+\left(x+\frac{2}{5}\right)+\left(x+\frac{3}{5}\right)+\left(x+\frac{4}{5}\right)\)
\(=5x+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\)
\(=5x+2\)
\(B=5x\)
\(\Rightarrow A>B\)Với \(\forall\)\(x\)
#)Giải :
\(A=\left[x\right]+\left[1+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)
Thay x = 3,7 vào biểu thức, ta có :
\(A=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)
\(A=\left[3,7+3,7+3,7+3,7+3,7\right]+\left[1+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\right]\)
\(A=18,5+3\)
\(A=21,5\)
\(B=\left[5x\right]=\left[5\times3,7\right]=18,5\)
Vì 21,5 > 18,5 \(\Rightarrow A>B\)
Phạm Thị Thùy Linh+๖²⁴ʱŤ.Ƥεɳɠʉїɳş༉ ( Team TST 14 ):Cả 2 bạn đều nhầm chỗ \(\left[a\right]\) rồi nha.\(\left[a\right]\) tức là phần nguyên của a nghĩa là số nguyên lớn nhất ko vượt quá a.
\(A=\left[x\right]+\left[x+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)
\(=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)
\(=3+3+4+4+4\)
\(=18\)
\(B=\left[5x\right]\)
\(B=\left[18,5\right]\)
\(=18\)
Vậy \(A=B\left(=18\right)\)
Cho A = \(\frac{\left(3\frac{2}{5}+\frac{1}{5}\right):2\frac{1}{2}}{\left(5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right):4\frac{43}{56}}\)và B = \(\frac{1,2:\left(1\frac{1}{5}-1\frac{1}{4}\right)}{0,32+\frac{2}{25}}\)
So sánh A và B
Ta có
\(A=\frac{\left(3\frac{2}{5}+\frac{1}{5}\right):2\frac{1}{2}}{\left(5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right):4\frac{43}{56}}\) \(B=\frac{1,2:\left(1\frac{1}{5}-1\frac{1}{4}\right)}{0,32+\frac{2}{25}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(\frac{17}{5}+\frac{1}{5}\right):\frac{5}{2}}{\left(\frac{38}{7}-\frac{9}{4}\right):\frac{276}{56}}\) \(\Leftrightarrow B=\frac{\frac{6}{5}:\left(\frac{6}{5}-\frac{5}{4}\right)}{\frac{8}{25}+\frac{2}{25}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\frac{18}{5}:\frac{5}{2}}{\frac{89}{28}:\frac{276}{56}}\) \(\Leftrightarrow B=\frac{\frac{6}{5}:\left(-\frac{1}{20}\right)}{\frac{2}{5}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\frac{36}{25}}{\frac{89}{138}}\) \(\Leftrightarrow B=\frac{\frac{5}{4}}{\frac{2}{5}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{4968}{2225}\) \(\Leftrightarrow B=\frac{25}{8}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{39744}{17800}\) \(\Leftrightarrow B=\frac{55625}{17800}\)
Ta có: 39744<55625
\(\Rightarrow A< B\)
Vậy A<B
So sánh (-3)5 và (-3)4
\(\left(-\frac{1}{5}\right)^{300}\) và \(\left(-\frac{1}{3}\right)^{500}\)
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^{5^{1^3}}\) và \(\left(-\frac{1}{3}\right)^{3^{1^5}}\)
Bài 1: cmr
\(5n^3+15n^2+10n\)luôn chia hết cho 30 với mọi n thuộc Z
2:So sánh
a)\(A=2002.2004\)và\(B=2003^2\)
b)\(C=12\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)............\left(5^{32}+1\right)\)và
\(5^{64}-1\)
CÁC BẠN GIÚP MK NHÉ
Ta có
2002.2004=(2003-1)(2003+1)
=2003^2-1(hằng đẳng thức hiệu 2 bình phương<2003^2
Mình giải 2 câu rùi đó nhớ tick he
a) Ta có
\(5n^3+15n^2+10n=5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Vì n;n+1;n+2 là 3 số nguyên liên tiếp
=>n(n+1)(n+2)chia hết cho 6.Mà (5;6)=1
=>5n(n+1)(n+2) chia hết cho 30
Cho A = \(\frac{\left(3\frac{2}{5}+\frac{1}{5}\right):2\frac{1}{2}}{\left(5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right):4\frac{43}{56}}\); B = \(\frac{1,2:\left(1\frac{1}{5}-1\frac{1}{4}\right)}{0,32+\frac{2}{25}}\)
So sánh A và B
A =\(\frac{\left(\frac{17}{5}+\frac{1}{5}\right).\frac{2}{5}}{\left(\frac{38}{7}-\frac{9}{4}\right).\frac{56}{267}}\)
A=\(\frac{36}{25}\).\(\frac{3}{2}\)=\(\frac{54}{25}\)=2,16
B=\(\frac{1,2:\left(\frac{6}{5}-\frac{5}{4}\right)}{0,32+\frac{2}{25}}\)=-24.\(\frac{5}{2}\)=-60
vì 2,16 > -60 Vậy A>B
Bài 1: Kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt qua x, gọi là phần nguyên của x.
a) Tính: \(\left[-\frac{1}{7}\right]\); [3,7]; [-4]; \(\left[-\frac{43}{10}\right]\)
b) Cho x= 3,7. So sánh:
A= [x]+\(\left[x+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)và B=[5x]
c) Tính: \(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)
d) Cho x thuộc Q. So sánh x và [x]
Bài 2: Cho b khác 0, d khác 0, a khác b.
Tìm \(\frac{c}{d}\)sao cho \(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{a}{b}-\frac{c}{d}\)
Thay \(3,7=3\frac{7}{10}\)vào biểu thức:
A = \(\left[3+\frac{7}{10}\right]+\left[3+\frac{9}{10}\right]+\left[3+\frac{11}{10}\right]+\left[3+\frac{13}{10}\right]+\left[3+\frac{15}{10}\right]\)
A = 3 + 3 + 4 +4 + 4 = 18
B = \(\left[5x\right]=\left[5.3,7\right]=\left[18,5\right]=18\)
Vậy A = B
1) c)
\(\left[\frac{1000}{3}\right]+\left[\frac{1000}{3^2}\right]+\left[\frac{1000}{3^3}\right]+\left[\frac{1000}{3^4}\right]=33+11+3+1=48\)
1 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
A = \(a.\frac{1}{2}+a.\frac{1}{4}\)VỚI A =\(\frac{-4}{5}\)
2 SO SÁNH
A = \(\left(2\frac{5}{6}+1\frac{4}{9}\right):\left(10\frac{1}{12}-9\frac{1}{2}\right)\)VÀ\(B=1\frac{5}{18}-\frac{5}{18}\left(\frac{1}{15}+1\frac{1}{3}\right)\)
CÓ LỜI GIẢI NHA
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHIỀU
1.
\(a.\frac{1}{2}+a.\frac{1}{4}=-\frac{4}{5}\Rightarrow a.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)=-\frac{4}{5}\Rightarrow a=-\frac{16}{15}\)
2. Ta có:
\(A=\left(2\frac{5}{6}+1\frac{4}{9}\right):\left(10\frac{1}{12}-9\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{17}{6}+\frac{13}{9}\right):\left(\frac{121}{12}-\frac{19}{2}\right)=\frac{77}{18}:\frac{7}{12}=\frac{22}{3}\)
\(B=1\frac{5}{18}-\frac{5}{18}\left(\frac{1}{15}+1\frac{1}{3}\right)=\frac{23}{18}-\frac{5}{18}\left(\frac{1}{15}+\frac{4}{3}\right)=\frac{23}{18}-\frac{1}{54}-\frac{10}{27}=\frac{8}{9}\)
Có: \(\frac{22}{3}=\frac{66}{9}>\frac{8}{9}\Leftrightarrow A>B\)