cho thêm 16g CuSO4 khan vào 384g dung dịch CuSO4 8% tính C% CuSO4 mới
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho 16g CuSO4 vào H2O thu được 200g dung dịch CuSO4. Tính nồng độ phần trăm của 200g dung dịch CuSO4
\(C_{\%CuSO_4}=\dfrac{16}{200}\cdot100=8\%\)
Tính khối lượng CuSO4.5H2O cần thêm vào 500g dung dịch CuSO4 8% để thu được dung dịch CuSO4 15%?
\(m_{CuSO_4\left(8\%\right)}=500\cdot8\%=40\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4\cdot5H_2O}=a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=a\left(mol\right)\)
\(m_{CuSO_4\left(15\%\right)}=160a+40\left(g\right)\)
\(m_{dd_{CuSO_4\left(15\%\right)}}=250a+500\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{160a+40}{250a+500}\cdot100\%=15\%\)
\(\Leftrightarrow a=\dfrac{2}{7}\)
\(m_{CuSO_4\cdot5H_2O}=\dfrac{2}{7}\cdot250=71.42\left(g\right)\)
Lấy 1210 gam dung dịch CuSO4 bão hòa, thêm vào dung dịch này 30 gam CuSO4 khan.đun dung dịch đến khi tan hết CuSO4 vừa thêm sau đó để nguội dung dịch đến nhiệt độ ban đầu thấy có m gam tinh thể CuSO4.5H2O Tính m biết độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ thí nghiệm là 21 gam
ở 25oC có 2670g dung dịch CuSO4 bão hoà. Đun nóng dung dịch lên 90oC, hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để đưược dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này. Biết độ tan của CuSO4 khan ở 12oC là 33,5 và ở 90oC là 55,5.
Ở 250C có 175 gam dung dịch CuSO4 bão hoà. Đun nóng dung dịch đó
lên 900C. Hỏi phải thêm vào dung dịch này bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão
hoà ở nhiệt độ này. Biết độ tan S CuSO4 (25 độ C) = 40 gam
S CuSO4 (90 độ C) = 80 gam
Ở \(25^oC:S_{CuSO_4}=40\left(g\right)\)
- 40g \(CuSO_4\) hoà với 100g nước thì được ddbh
-> 140g ddbh \(CuSO_4\) có 40g \(CuSO_4\)
-> 175g ddbh \(CuSO_4\) có 50g \(CuSO_4\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=175-50=125\left(g\right)\)
Ở \(90^oC:S_{CuSO_4}=80\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(cần.hoà,tan\right)}=\dfrac{125.80}{100}=100\left(g\right)\\ \rightarrow m_{CuSO_4\left(thêm\right)}=100-50=50\left(g\right)\)
Tiến hành các thí nghiệm sau;
(1) Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4.
(2) Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3.
(3) Cho lá thép vào dung dịch CuSO4.
(4) Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho lá kẽm vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hoá là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
48/cho 1,96 g Fe vào 100g dung dịch CuSO4 10%.Tính khối lượng kim loại mới được sinh ra ?
a/ 20,4g b/ 22,4g c/ 21,4g d/ 25,4g
49/Cho 1,96 g Fe vào 100g dung dịch CuSO4 10%. Có khối lượng riêng là 1.12g/ml .Tính khối lượng chất dư sau phản ứng?
a/ 41g b/ 43g c/ 44g d/ 45g
50/Cho 1,96 g Fe vào 100g dung dịch CuSO4 10%. Có khối lượng riêng là 1.12g/ml.Tính nồng độ mol dung dịch FeSO4 sau phản ứng?với thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
a/ 0,25M b/ 0,5M c/ 0,05M d/ 0,005 M
48 không có đáp án đúng
49 không có đáp án đúng
50 không có đáp án đúng
người ta cho vào 183,5g nước hỗn hợp CuSO4 khan và CuSO4.%H2O có khối lượng tổng là 16,5 g. dung dịch thu được có nồng độ 6%. tính khối lượng các chất trong hỗn hợp
Đặt a,b là số mol CuSO4 và CuSO4.5H2O
_> 160a + 250b = 16,5
Sau pha trộn mdd= 183,5+16,5= 200 gam
_> nCuSO4 tổng= a +b=200.6%/160
_> a= 0,025 và b = 0,05
mCuSO4= 160a=4gam
mCuSO4.5H2O = 250b = 12,5 gam
cho 16g hỗn hợp A gồm fe và mg vào 300ml dung dịch CuSO4 1M . sau phản ứng kết thúc thu được 24,8g chất rắn B gồm 2 kim loại và dung dịch C, thêm NaOH dư vào dung dịch C ,lọc kết tủa đem nung lên trong không khí đến khối lượng không đổi ta thu đc chất rắn D
a)viết phương trình hóa học
b)tính phần trăm khối lượng của các chất trong A
c)tính khối lượng chất rắn D
a) PTHH: \(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
a_______a________a_____a (mol)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
b_______b_______b_____b (mol)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
b) Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,3\cdot1=0,3\left(mol\right)=n_{Cu}\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=24,8-0,3\cdot64=5,6\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe\left(p/ứ\right)}+m_{Mg}=16-5,6=10,4\left(g\right)\)
Ta lập hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=10,4\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,2\cdot24}{16}\cdot100\%=30\%\\\%m_{Fe}=70\%\end{matrix}\right.\)
c) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(p/ứ\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{rắn}=m_{MgO}+m_{Fe_2O_3}=0,2\cdot40+0,05\cdot160=11\left(g\right)\)