Chia sẻ hiểu biết của em về tham vấn ngành, nghề
2. Thực hiện tham vấn về dự kiến ngành, nghề lựa chọn của em.
3. Chia sẻ kết quả tham vấn về dự kiến ngành, nghề mà em lựa chọn.
2.
Ngành Marketing:
Các trường đại học đào tạo ngành Marketing: ĐH Ngoại thương, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH thương mại, ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh
Môn học liên quan đến ngành Marketing: Văn, Tiếng Anh, Toán
Hệ thống phẩm chất, năng lực cần có:
- Sáng tạo: khả năng tạo ra các ý tưởng mới và độc đáo để giúp sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn nổi bật trong thị trường cạnh tranh.
- Khả năng giao tiếp: kỹ năng giao tiếp hiệu quả để có thể truyền đạt thông điệp tiếp thị một cách dễ dàng và chính xác cho khách hàng, đối tác, đồng nghiệp và lãnh đạo.
- Khả năng phân tích: khả năng phân tích dữ liệu thị trường, đối thủ cạnh tranh, tiềm năng khách hàng, và dữ liệu về sản phẩm hoặc dịch vụ để đưa ra các quyết định đúng đắn và chiến lược tiếp thị hiệu quả.
- Kỹ năng quản lý dự án: khả năng quản lý các dự án tiếp thị từ khâu lập kế hoạch, triển khai và kiểm soát tiến độ, đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra.
- Tư duy chiến lược: khả năng tư duy chiến lược để phát triển kế hoạch tiếp thị đầy tham vọng, nhưng vẫn phải đảm bảo rằng chúng phù hợp với mục tiêu kinh doanh và ngân sách.
- Sự kiên nhẫn và kiên trì: tiếp thị là một quá trình dài hạn và phải đòi hỏi sự kiên nhẫn và kiên trì để có thể đạt được kết quả tốt.
3. Học sinh chia sẻ nội dung mình vừa chuẩn bị trước lớp.
Chia sẻ hiểu biết của bản thân về tham vấn chọn nghề và định hướng học tập.
- Mục đích, ý nghĩa của việc tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè về chọn nghề và định hướng học tập.
- Kể lại một số việc em và người tham vấn cho em đã thực hiện trong quá trình tham vấn.
- Việc tham vấn chọn nghề và định hướng học tập đã giúp ích gì cho em.
- Cảm nhận của em sau khi được tham vấn.
Phương pháp giải:
Em chia sẻ hiểu biết của bản thân về tham vấn chọn nghề và định hướng học tập theo gợi ý
Gợi ý:
- Mục đích, ý nghĩa của việc tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè về chọn nghề và định hướng học tập: giải đáp những thắc mắc, những khó khăn học sinh gặp phải trong quá trình định hướng và lựa chọn nghề.
- Một số việc em và người tham vấn cho em đã thực hiện trong quá trình tham vấn: hỏi và chia sẻ về sở thích, hoàn cảnh và định hướng gia đình, ngành nghề yêu thích và muốn làm trong tương lai,...
- Việc tham vấn chọn nghề và định hướng học tập đã giúp em cảm thấy tự tin hơn với năng lực của bản thân, có được những định hướng rõ ràng cho việc lựa chọn trường học và nghề nghiệp trong tương lai.
- Cảm nhận sau buổi tham vấn: Tinh thần thoải mái, phấn chấn và vui vẻ hơn.
Tham vấn ý kiến của thầy cô, gia đình, các bạn về dự kiến nhóm nghề, nghề lựa chọn
1.Tham vấn ý kiến của bố mẹ, người thân.
2. Tham vấn ý kiến thầy cô.
3. Tham vấn ý kiến các bạn.
4. Chia sẻ kết quả tham vấn và dự kiến nhóm nghề, nghề lựa chọn của em.
Tham khảo
1.
Tìm hiểu với thầy cố và các bạn về ngành công nghệ thông tin và sẽ nói bố nghe đam mê của mình cũng những lợi ích của ngành này
Suy nghĩ bản thân mình phù hợp với nghề nào và mình thích làm gì nhất, đam mê của mình là gì
Phải suy nghĩ kĩ xem bản thân có yêu thích nghề đó không, và yêu cầu của nghề đó là gì, tìm hiểu thật kĩ rối mới đưa ra quyết định
2.
Chia sẻ những hứng thủ, sở Ếtrường của bản thân liên quan - đến nghề định lựa chọn.
Hỏi bạn thêm thông tin vễ nghề mình định lựa chọn;
Tham vấn về quan điểm của bạn nếu mình chọn nghề A hay nghề B;
Lắng nghe lời khuyên của bạn về nghề phủ hợp với sở trường của mình.
Chia sẻ các cách tìm hiểu thông tin nghề nghiệp.
Gợi ý:
- Phỏng vấn người làm nghề.
- Xin tham vấn ý kiến từ chuyên gia hướng nghiệp.
- Trao đổi, chia sẻ với thầy cô, người thân.
- Tham quan và trải nghiệm với nghề.
- Phân tích, đánh giá các thông tin nghề nghiệp.
- Sử dụng phiếu hỏi để khảo sát những người làm nghề.
- Cách em đã thực hiện khi tìm hiểu các thông tin về nghề: Phỏng vấn trực tiếp, tìm hiểu thông tin trên internet, trải nghiệm trực tiếp.
- Các cách đã giúp em thu thập được thông tin chính xác, hiệu quả: Trực tiếp trải nghiệm nghề nghiệp
Thực hiện tham vấn ý kiến của thầy cô, gia đình, các bạn về định hướng nghề nghiệp của bản thân và chia sẻ kết quả tham vấn,
Ngành Marketing:
Các trường đại học đào tạo ngành Marketing: ĐH Ngoại thương, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH thương mại, ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh
Môn học liên quan đến ngành Marketing: Văn, Tiếng Anh, Toán
Hệ thống phẩm chất, năng lực cần có:
- Sáng tạo: khả năng tạo ra các ý tưởng mới và độc đáo để giúp sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn nổi bật trong thị trường cạnh tranh.
- Khả năng giao tiếp: kỹ năng giao tiếp hiệu quả để có thể truyền đạt thông điệp tiếp thị một cách dễ dàng và chính xác cho khách hàng, đối tác, đồng nghiệp và lãnh đạo.
- Khả năng phân tích: khả năng phân tích dữ liệu thị trường, đối thủ cạnh tranh, tiềm năng khách hàng, và dữ liệu về sản phẩm hoặc dịch vụ để đưa ra các quyết định đúng đắn và chiến lược tiếp thị hiệu quả.
- Kỹ năng quản lý dự án: khả năng quản lý các dự án tiếp thị từ khâu lập kế hoạch, triển khai và kiểm soát tiến độ, đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra.
- Tư duy chiến lược: khả năng tư duy chiến lược để phát triển kế hoạch tiếp thị đầy tham vọng, nhưng vẫn phải đảm bảo rằng chúng phù hợp với mục tiêu kinh doanh và ngân sách.
- Sự kiên nhẫn và kiên trì: tiếp thị là một quá trình dài hạn và phải đòi hỏi sự kiên nhẫn và kiên trì để có thể đạt được kết quả tốt.
Chia sẻ hiểu biết của em về những nghề trong xã hội hiện đại dưới đây
Tranh 1: Nhà lập trình các ứng dụng là người sử dụng các ngôn ngữ lập trình và công cụ để thiết kế, xây dựng và bảo trì chương trình phần mềm và ứng dụng
Tranh 2: Nhà thiết kế thời trang là những người sáng tạo, tìm tòi, nghiên cứu để cho ra đời những tác phẩm thời trang giúp làm đẹp cho con người, cho cuộc sống.
Tranh 3: Nhân viên môi giới bất động sản là người kết nối giữa bên mua và bên bán, giúp các giao dịch mua bán đất đai diễn ra thành công.
Tranh 4: Nhà tâm lí học là một chuyên gia đánh giá và nghiên cứu các quá trình hành vi và tinh thần.
Tranh 5: Nhiếp ảnh gia là người tạo ra những bức ảnh đầy tính nghệ thuật, đẹp mắt bằng chính những kinh nghiệm mà họ có.
Tranh 6: Nhà sinh vật học là người chuyên nghiên cứu về môi trường, cũng như các sinh vật sống.
Chia sẻ hiểu biết của em về sản phẩm và những giá trị đem lại của những nghề truyền thống khác.
Làng nghề truyền thống ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Dẫu cho xã hôị và thời đại thay đổi những làng nghề truyền thống vẫn được bảo tồn và phát huy vì nó đem lại bản sắc Việt, là giá trị văn hoá lớn cho Việt Nam. Các làng nghề đã lưu giữ và phát triển những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc góp phần làm rạng rỡ văn hóa Việt trong khu vực và trên thế giới.
Chia sẻ hiểu biết về các nghề ở địa phương.
- Quan sát và nêu tên nghề trong mỗi hình ảnh sau:
- Nêu tên một số nghề hiện có ở địa phương em.
1. Trồng lúa.
2. Chăn nuôi gia súc (lợn)
3. Trồng cây ăn quả
4. Thợ hàn
5. Thợ xây
6. Thợ may
7. Làm muối
8. Nghề đan
- Những nghề nghiệp có ở địa phương: nghề làm gạch, xây dựng, chăn nuôi, làm tương.
Nêu cách tìm hiểu thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo nghề liên quan đến nghề em định lựa chọn.
Gợi ý:
- Gặp gỡ các anh chị đã học ở trường đó để hỏi về những vấn đề cần tìm hiểu.
- Đọc thông tin tuyển sinh của các trường đào tạo ngành nghề đó.
- ….
Trong những cách đó, cách nào phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng của em? Cách nào khó thực hiện vì sao?
Vì ít mối quan hệ nên khó gặp anh chị đã học ngành đó.
Việc đọc thông tin tuyển sinh cũng như đọc về tin tức trên website trường, fanpage trường sẽ đễ dàng hơn.