Nêu các hoạt động nổi bật của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Mô tả một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
* Sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ nhất (1864 - 1876)
- Do sự lớn mạnh của phong trào công nhân, tháng 9/1864, C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất).
- Trong thời gian tồn tại, Quốc tế thứ nhất đã tổ chức 5 kì đại hội.
- Các hoạt động chính của Quốc tế thứ nhất:
+ Truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học, chống những tư tưởng lệch lạc trong phong trào công nhân quốc tế;
+ Thông qua những nghị quyết có ý nghĩa chính trị và kinh tế quan trọng như: tiến hành bãi công, thành lập công đoàn, ngày làm 8 giờ,...
* Sự ra đời của các đảng công nhân:
- Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản ngày càng sâu sắc. Giai cấp công nhân sử dụng nhiều hình thức đấu tranh khác nhau để chống lại giới chủ. Tiêu biểu là: cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân thành phố Chi-ca-gô ở Mĩ vào ngày 1/5/1886.
- Sự xâm nhập của chủ nghĩa Mác kết hợp với sự phát triển của phong trào công nhân đã dẫn tới sự ra đời của một số đảng và tổ chức cộng sản như: Đảng Xã hội Đức (1875), Đảng Công nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng lao động Nga (1883).
* Sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ hai (1889 - 1914)
- Ngày 14/7/1889, Quốc tế thứ hai ra đời ở Pa-ri (Pháp) thay thế cho Quốc tế thứ nhất.
- Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển của phong trào công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX.
- Tuy nhiên, sau khi Ph. Ăng-ghen mất, những phần tử cơ hội chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa Mác dần chiếm ưu thế trong Quốc tế thứ hai.
- Kế tục sự nghiệp của C. Mác - Ph. Ăng-ghen là V. I. Lê-nin. Ông đã vạch trần những sai lầm và tác hại của chủ nghĩa xét lại, phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác - Lênin.
Tham khảo
* Sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ nhất (1864 - 1876)
- Do sự lớn mạnh của phong trào công nhân, tháng 9/1864, C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất).
- Trong thời gian tồn tại, Quốc tế thứ nhất đã tổ chức 5 kì đại hội.
- Các hoạt động chính của Quốc tế thứ nhất:
+ Truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học, chống những tư tưởng lệch lạc trong phong trào công nhân quốc tế;
+ Thông qua những nghị quyết có ý nghĩa chính trị và kinh tế quan trọng như: tiến hành bãi công, thành lập công đoàn, ngày làm 8 giờ,...
* Sự ra đời của các đảng công nhân:
- Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản ngày càng sâu sắc. Giai cấp công nhân sử dụng nhiều hình thức đấu tranh khác nhau để chống lại giới chủ. Tiêu biểu là: cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân thành phố Chi-ca-gô ở Mĩ vào ngày 1/5/1886.
- Sự xâm nhập của chủ nghĩa Mác kết hợp với sự phát triển của phong trào công nhân đã dẫn tới sự ra đời của một số đảng và tổ chức cộng sản như: Đảng Xã hội Đức (1875), Đảng Công nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng lao động Nga (1883).
* Sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ hai (1889 - 1914)
- Ngày 14/7/1889, Quốc tế thứ hai ra đời ở Pa-ri (Pháp) thay thế cho Quốc tế thứ nhất.
- Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển của phong trào công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX.
- Tuy nhiên, sau khi Ph. Ăng-ghen mất, những phần tử cơ hội chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa Mác dần chiếm ưu thế trong Quốc tế thứ hai.
- Kế tục sự nghiệp của C. Mác - Ph. Ăng-ghen là V. I. Lê-nin. Ông đã vạch trần những sai lầm và tác hại của chủ nghĩa xét lại, phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác - Lênin.
Lập bảng tóm tắt một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Bảng tóm tắt: Một số sự kiện tiêu biểu trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Thời gian | Sự kiện |
Tháng 9/1864 | Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập. |
1871 | Công xã Pa-ri ra đời ở Pháp. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, Công xã đã thất bại sau 72 ngày tồn tại. |
1875 | Đảng xã hội Đức được thành lập |
1879 | Đảng Công nhân Pháp được thành lập |
1883 | Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập. |
1/5/1886 | Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân thành phố Chicagô |
14/7/1889 | Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất. |
1893 | Đại biểu công nhân Pháp giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội. |
Đầu thế kỉ XX | Chủ nghĩa Mác phát triển thành chủ nghĩa Mác - Lênin. |
Hãy nêu vai trò của Lê-nin đối với phong trào công nhân Nga cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
- Thống nhất các nhóm Mac-xit ở Xanh Pê-tec-bua thành một tổ chức chính trị lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhan. Đó là mầm mống của Đảng Mác-xít.
- Cùng các đồng chí của mình xuất bản báo Tia lửa nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân.
- Triệu tập và chủ trì Đại hội Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga để bàn về cương lĩnh và Điều lệ Đảng.
- Viết nhiều tác phẩm quan trọng phê phán những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, đồng thời khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng tiên phong của lực lượng này, nhấn mạnh tầm quan trọng của cuộc đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lao động.
Nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Ở Anh, có cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử (1893).
- Ở Mĩ, ngày 1-5-1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.
- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời như Đảng xã hội dân chủ Đức, Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).
Lập và hoàn thành bảng (theo gợi ý dưới đây) về những hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
STT | Thời gian | Địa bàn | Hoạt động tiêu biểu |
1 | 1864 | Luân Đôn (Anh) | C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất) |
2 | 1875 | Đức | Đảng xã hội Đức được thành lập |
3 | 1879 | Pháp | Đảng Công nhân Pháp được thành lập |
4 | 1883 | Nga | Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập. |
5 | 1/5/1886 | Chi-ca-gô (Mĩ) | Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân |
6 | 14/7/1889 | Pa-ri (Pháp) | Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất. |
Tham khảo
STT | Thời gian | Địa bàn | Hoạt động tiêu biểu |
1 | 1864 | Luân Đôn (Anh) | C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất) |
2 | 1875 | Đức | Đảng xã hội Đức được thành lập |
3 | 1879 | Pháp | Đảng Công nhân Pháp được thành lập |
4 | 1883 | Nga | Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập. |
5 | 1/5/1886 | Chi-ca-gô (Mĩ) | Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân |
6 | 14/7/1889 | Pa-ri (Pháp) | Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất. |
Hãy nêu vai trò của Lê-nin đối với phong trào công nhân Nga cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- Mùa thu năm 1895, Lênin thống nhất các nhóm Mác-xít ở Pê-téc-bua lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân - mầm mống của Đảng Mác-xit; Năm 1898 tại Minxcơ, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập nhưng không hoạt động vì các Đảng viên bị bắt.
- Năm 1900, Lênin cùng với các đồng chí của mình xuất bản báo "Tia lửa" nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga.
- Năm 1903, đại hội Đảng công nhân xã hội Nga được triệu tập ở Luân Đôn dưới sự chủ trì của Lênin để bàn về cương lĩnh điều lệ Đảng. Tại Đại hội đa số đại biểu (Phái Bôn-sê-vich) tán thành đường lối Cách mạng của Lênin, còn thiểu số (phái Men-se-vích) theo khuynh hướng cơ hội chống lại Lênin.
- Lênin viết hàng loạt tác phẩm của mình phê phán những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng tiên phong.
Tham gia phong trào công nhân và thành lập chính đảng vô sản :
+ Lê-nin sinh ra trong một gia đình nhà giáo tiến bộ, giác ngộ cách mạng sớm và tham gia hoạt động từ khi còn ở trường trung học. Năm 1893, Lê-nin tới Xanh Pê-téc-bua và trở thành người đứng đầu một nhóm mácxít ở đây.
+ Năm 1895, Lê-nin thống nhất các nhóm mácxít ở Xanh Pê-téc-bua thành một tổ chức chính trị, lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân. Đó là mầm mống của Đảng mácxít cách mạng.
+ Năm 1898, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập.
+ Năm 1903, Đại hội đảng công nhân xã hội dân chủ Nga được triệu tập ở Luân Đôn dưới sự chủ trì của Lê-nin để bàn về cương lĩnh và điều lệ Đảng.
- Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác :
+ Năm 1900, Lê-nin cùng các đồng chí của mình xuất bản báo "Tia lửa" nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân Nga.
+ Lê-nin viết nhiều tác phẩm quan trọng nhằm phê phán sâu sắc những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, đồng thời khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng tiên phong của lực lượng này ; nhấn mạnh tầm quan trọng của đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lao động.
Tham gia phong trào công nhân và thành lập chính đảng vô sản :
+ Lê-nin sinh ra trong một gia đình nhà giáo tiến bộ, giác ngộ cách mạng sớm và tham gia hoạt động từ khi còn ở trường trung học. Năm 1893, Lê-nin tới Xanh Pê-téc-bua và trở thành người đứng đầu một nhóm mácxít ở đây.
+ Năm 1895, Lê-nin thống nhất các nhóm mácxít ở Xanh Pê-téc-bua thành một tổ chức chính trị, lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân. Đó là mầm mống của Đảng mácxít cách mạng.
+ Năm 1898, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập.
+ Năm 1903, Đại hội đảng công nhân xã hội dân chủ Nga được triệu tập ở Luân Đôn dưới sự chủ trì của Lê-nin để bàn về cương lĩnh và điều lệ Đảng.
- Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác :
+ Năm 1900, Lê-nin cùng các đồng chí của mình xuất bản báo "Tia lửa" nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân Nga.
+ Lê-nin viết nhiều tác phẩm quan trọng nhằm phê phán sâu sắc những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, đồng thời khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng tiên phong của lực lượng này ; nhấn mạnh tầm quan trọng của đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lao động.
Nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- Ở Anh. có cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn. buộc giới chủ phải tăng lương (1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong bầu cử Quốc hội.
- Ở Mĩ, ngày 1-5-1886 có hơn 350 000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ. Đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô...
- Nhiều tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời như Đảng Xã hội dân chủ Đức năm 1875. Đáng Công nhân Pháp năm 1879. Nhóm giải phóng lao động Nga năm 1883.
Phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX bằng việc các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước được thành lập
- Năm 1875. Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đời.
- Năm 1379, Đảng Công nhân Pháp được thành lập.
- Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga hình thành.
Phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX bằng việc các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước được thành lập
- Năm 1875. Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đời.
- Năm 1379, Đảng Công nhân Pháp được thành lập.
- Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga hình thành.
Nét nổi bật của phong trào công nhân Mĩ hồi cuối thế kỉ XIX là gì?
A. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang
B. Gắn liền những cuộc đình công và bãi công sôi nổi khắp cả nước
C. Gắn liền những cuộc bãi công với bãi thị
D. Gắn liền những cuộc bãi công với tổng bãi công
Hãy cho biết những nét nổi bật của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
- Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX tiếp tục phát triển mạnh mẽ ở các nước Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Nga. Mục tiêu đấu tranh của phong trào là đòi tăng lượng, giảm giờ làm, cải thiện cuộc sống, ...
- Công nhân nhiều nước bắt đầu tiếp thu chủ nghĩa Mác dẫn đến sự thành lập các đảng công nhân và các tổ chức quần chúng ở nhiều nước. Sự phát triển đó đòi hỏi yêu cầu một tổ chức quốc tế thống nhất lãnh đạo và chỉ đạo phong trào.