trong vũ trụ có bao nhiêu hành tinh
trong vũ trụ có bao nhiêu hành tinh, có bao nhiêu hành tinh kể ra
Vũ trụ có vô vàn hành tinh (hình như em hỏi nhầm r vì vũ trụ có cụ thể đc đâu iem nên anh trả lời là vô hạn vì vũ trụ rộng lắm, chắc câu hỏi thật là trong hệ mặt trời :vvv)
Không chỉ 8 hành tinh ở hệ Mặt Trời, nó còn thêm các hành tinh nằm ngoài hệ mặt trời kiểu sao Diêm Vương, eric, .... Theo tôi, tổng cộng có khoảng hàng nghìn hành tinh ở trong vũ trụ.
vũ trụ có bao nhiêu hành tinh
tham khảo
Thêm vào đó, Vũ trụ được gia tăng kích thước qua thời gian nên số Thiên Hà trong đó cũng tăng theo. Nếu tính toán theo suy luận và các số liệu nghiên cứu được thì có khoảng hơn 4 ngàn 8 trăm nghìn tỷ hành tinh.
Khoảng hơn 4 ngàn 8 trăm nghìn tỷ hành tinh.
hơn 4 ngàn 8 trăm nghìn tỷ hành tinh.
trong vũ trụ có bao nhiêu hành tinh quay sung quanh mặt trời
hãy cho biết có bao nhiêu hành tinh trên vũ trụ
Nếu tính toán theo suy luận và các số liệu nghiên cứu được thì có khoảng hơn 4 ngàn 8 trăm nghìn tỷ hành tinh nha.
liệu nó có hơn ko
mỗi năm vũ trụ mở rộng ra rất nhiều do các vụ nổ siêu tân tinh do các hành tinh khổng lồ tạo ra khi cạn kiệt nhiên liệu, hành tinh đó có thể trở thành một ngôi sao lùn trắng hoặc bị nổ, các mảnh nhỏ của một hành tinh bị nổ được gọi là thiên thạch, khi một mảnh thiên thạch va vào một mảnh thiên thạch khác có thể tạo ra một hành tinh do vậy số hành tinh là có giới hạn nhưng số hành tinh đó sẽ tăng thêm rất nhiều và cứ như vậy
trong vũ trụ có mấy hành tinh??
CÓ 9 HÀNH TINH
1)SAO THỦY
2) SAO KIM
3) TRÁI ĐẤT
4) SAO HỎA
5) SAO MỘC
6) SAO THỔ
7) SAO THIÊN VƯƠNG
8) SAO HẢI VƯƠNG
9) SAO DIÊM VƯƠNG
MK KO NHỚ NỮA, MONG BN THÔNG CẢM!
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tửkhổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh [e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ. Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh.[b]Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.
Hệ Mặt Trời cũng chứa hai vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa hai vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e] Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này.
Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.
có vô số, ko thể đếm hết được.Vì có đếm hết chắc ta chết từ lâu rồi nhé bạn
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ Trong vũ trụ tồn tại một hành tinh mà mọi địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ nhỏ hơn -100o” là:
A. Trong vũ trụ mọi hành tinh đều có ít nhất một địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ lớn hơn hoặc bằng -100oC
B. Trong vũ trụ tồn tại một hành tinh mà mọi địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ lớn hơn -100oC
C. Trong vũ trụ tồn tại một hành tinh mà mọi địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ không nhỏ hơn -100oC
D. Trong vũ trụ tồn tại một hành tinh có ít nhất một địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ lớn hơn hoặc bằng -100o C
Đáp án: A
Phủ định của tồn tại là mọi, phủ định của nhỏ hơn là lớn hơn hoặc bằng
một người du hành vũ trụ đi tên lửa lên vũ trụ bằng 8/10 ánh sao trong 30 năm thì lúc đó trái đất đã trải qua bao nhiêu năm
Xin lỗi,máy mình bị đơ nếu dùng fx nha
Ta sẽ giải T' đó bằng công thức:
30/căn1-(0,8c)2/c2=30/căn 1-0,64c2/c2
Tức là t=30/căn 0,36=30/0,6=50
Vậy trái đất đã trải qua 50 năm rồi
Lần sau cấm ăn cắp câu hỏi đó
Đi hỏi Einsein là đúng hoàn toàn vì nó có trong một thuyết của Einsein nha huynhcaominhtu
Một nhà du hành vũ trụ đi tên lửa vào vũ trụ với tốc độ bằng 8/10 ánh sáng trong vòng 30 năm (T') thì lúc đó trái đất đã trải qua bao nhiêu năm.
thế ngoài vũ trụ tiểu hành tinh, cát , khí ,... từ đâu mà có