biện pháp tu từ của câu:
Hôm nay là mầm, mai sẽ thành cây.
TL :
Biện pháp tu từ là : Khổ đâu hạnh phúc nảy mầm thành hoa
Tác dụng :Miêu tả khổ cực đâu hạnh phúc như nảy mầm hoa
Biện pháp tu từ là : Khổ đâu hạnh phúc nảy mầm thành hoa
Tác dụng :Miêu tả khổ cực đâu hạnh phúc như nảy mầm hoa
Biện pháp tu từ trong đoạn thơ
Tuổi thơ em có một thời
Ứóc mơ thì rộng như trời, ngàn năm
Như ru ánh lửa trong hồn
Cái hoa trong lá, lá mầm tỏng cây
Cái hoa trong lá, cái mầm trong cây
Điệp ngữ: cái hoa trong lá, mầm, cây, như.
So sánh: rộng như trời, ngàn năm như ru.
BPTT: So sánh
Tác dụng: Cho thấy ước mơ lớn khi còn bé của con người
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.
Khi hạt nảy mầm
Nhú lên giọt sữa
Mầm đã thì thầm
Ghé tai nghe rõ.
(Trần Hữu Thung, Lời của cây)
- Khổ thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: "mầm đã thì thầm".
- Tác dụng: Hạt mầm giống như con người, có tình cảm, suy nghĩ, biết tâm sự, chia sẻ bản thân mình.
Trong bài thơ cây dừa của Trần Đăng Khao , tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nhân hóa. Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ ấy trong bài thơ và nêu tác dụng?
1. "cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa" sử dụng biện pháp tu từ nào?
2. Ai đi đâu ấy hỡi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm
Sử dụng biện pháp tu từ nào?
Ngoài cây tre, hãy viết 1 đoạn văn về loài cây/hoa tượng trưng cho Việt Nam ( khảng 10 câu ) có sử dụng từ láy và 1 biện pháp tu từ.
# Mình gợi ý là mình định tả cây hoa sen và sẽ dùng biện pháp so sánh ... NHANH LÊN MÌNH TRẢ 3 TICK CHO NGƯỜI NHANH NHẤT
“Có loài hoa ở trên đồng xanh, cũng có loài hoa khoe sắc trên cành, mỗi loài hoa, mỗi sắc hương… Không là hoa của những buồn đau, tôi là hoa của những nụ cười” (Trích “Sống như những đóa hoa”). Dẫu đến từ nơi nào, ở đâu, bạn đều có quyền được tỏa sáng và cống hiến. Hoa sen đã, vẫn sống để chứng minh điều đó.
Bạn sẽ không thể tìm thấy hoa sen ở những nơi đô thị ồn ào và tấp nập, hoa sen ưa những nơi thanh bình, yên ả ở đồng quê, nơi ao hồ tĩnh lặng. Tôi luôn tự hào vì làng mình có một hồ sen đẹp như thế.
Những búp sen bắt đầu nở theo tiếng gọi của mùa hạ. Những lá sen xanh thẫm, xòe ra như những chiếc nón che rợp cả mặt nước. Những đường gân nối nhau, đẩy nhau lan tỏa ra mặt lá. Thân sen vươn cao làm bệ đỡ cho phần tinh hoa nhất của nó. Bông sen kiêu hãnh, vươn mình lên đón ánh mặt trời. Những buổi sớm hạ, những cánh sen trong hình dài những giọt nước khổng lồ từ từ hé mở để hứng lấy ánh nắng sớm bình minh. Dần dần, nhụy hoa e lệ lộ ra, hòa mình với nắng mới bằng màu vàng tươi của mình. Khi chàng gió lướt qua nhẹ nhàng trêu ghẹo, cánh hoa khẽ khàng rung rinh như cái e lệ của người con gái mới lớn.
Hương thơm nương theo gió lan tỏa khắp không gian. Không phải cái nồng nàn của hoa sữa, hương hoa sen nhẹ nhàng, mát lạnh dễ đi vào lòng người. Cũng không rực rỡ như hoa phượng, sen nhẹ nhàng, tao nhã mà thu hút biết bao nhiêu ong bướm bay lượn khắp mặt hồ. Dưới nước, từng tiếng cá quẫy nước bì bõm mà không thấy hình, tiếng ếch nhái văng vẳng gần đâu đây. Nhìn sao cũng thấy giống như một ngày hội của các loài vật vậy. Đông vui quá! Bức tranh có hài hòa về màu sắc, mùi hương và cả âm thanh. Có phải là “sơn thủy hữu tình” mà người xưa vẫn nói hay không?
Lũ trẻ chúng tôi thích nhất là đi chơi vào mùa sen. Đứng bên hồ, chúng tôi với theo, chỉ trỏ bông sen to nhất, về chiếc thuyền nhỏ đang rẽ lá để hái sen. Chiếc thuyền trông mới uyển chuyển và nhẹ nhàng làm sao! Rồi người đến ngắm hoa, đến thưởng thức và chụp ảnh rất nhiều. Rồi hết mùa, lá sen rụng dần, hồ sen chỉ còn trơ trọi những thân sen khẳng khiu và mặt hồ xanh lục, cùng những tiếng ếch xa xa.
Sen đi vào cuộc sống chúng tôi từ những từ những bát chè với hạt sen, ngó sen; trong những hạt cốm đồng nội ủ trong lá sen thơm ngát. Sen in trong tâm trí lũ trẻ là những trưa hè chơi đùa trong nắng. Sen sống trong lòng người từ những câu ca dao, dân ca mẹ hát ru con. Và rồi, sen bất tử, là biểu tượng của con người Việt Nam giản dị, bình tâm mà thanh cao, trang nhã, cho những con người vượt lên “bùn đất” để “tỏa ngát hương thơm đời”, tự viết lên câu chuyện của riêng mình.
Không ai biết hoa sen có từ bao giờ và họ cũng không biết khi nào không có sen. Và chắc sẽ không bao giờ. Từ trong câu ca của mẹ, trên những mái chùa cổ kính, sen đã vươn xa ra thế giới, năm châu:
“Sen đi vào chiêm baoTrắng tinh chiều hương lạĐất cố đô, mùa hạSông hoá làn nhung rêu”(Xuân Hoàng)bài văn mạng lm s cho vào bài kiểm tra dc hả tr
Xác định các biện pháp tu từ và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ đó trong khổ thơ đầu bài thơ "Em hãy trông, cành cây kia..." của Victor Hugo ?
tìm và chỉ ra các biện pháp tu từ có trong bài"đêm nay bác ko ngủ".nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó
bạn tham khảo tại đây nhé !
https://olm.vn/hoi-dap/detail/259289785548.html
Câu hỏi của LinhDuy088 - Tiếng Việt lớp - Học toán với OnlineMath
Bài 1 tìm 5 từ đơn chỉ trạng thái đặt câu cho mỗi từ xác định thành phần câu
Bài 2 xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp trong câu
**Cây xấu hổ với màu xanh bối rối
Tự dấu mình trong lá khép lim rim**
Bài 1: 5 từ đơn chỉ trạng thái là: khóc, buồn, vui, ghét, yêu
+ Tôi yêu việc đọc sách mỗi ngày.
CN: Tôi
VN: yêu việc đọc sách mỗi ngày.
+ Hôm qua, Lan đã khóc rất nhiều vì điểm thi kém
Trạng ngữ: Hôm qua
CN: Lan
VN: đã khóc rất nhiều vì điểm thi kém
+ Minh rất buồn vì chú chó yêu quý đã ra đi
CN: Minh
VN: rất buồn vì chú chó yêu quý đã ra đi
+ Vào ngày sinh nhật, mẹ rất vui vì nhận được món quà từ những người mình thương yêu
Trạng ngữ: Vào ngày sinh nhật
CN: mẹ
VN: rất vui vì nhận được món quà từ những người mình thương yêu
+ Tôi ghét cái thói ăn cặp vặt của anh ta
CN: tôi
VN: ghét cái thói ăn cặp vặt của anh ta
Bài 2: Biện pháp nhân hóa qua từ "tự dấu mình","lim dim"
Tác dụng:
- Khiến cho cây xấu hổ mang linh hồn và hành động của con người
- Gây ấn tượng với người đọc, tăng sức gợi hình gợi cảm
Bài 1:
Năm từ đơn chỉ trạng thái: thích, yêu, hờn, ghét, giận.
Đặt câu:
Em thích học toán.
+ Chủ ngữ: em.
+ Vị ngữ: thích học toán.
Chúng ta nên yêu lấy thiên thiên.
+ Chủ ngữ: chúng ta.
+ Vị ngữ: nên yêu lấy thiên nhiên.
Mặt cô Lan có vẻ đang hờn lắm.
+ Chủ ngữ: mặt cô Lan.
+ Vị ngữ: có vẻ đang hờn lắm.
Thói ganh đua, ghét bỏ người khác chỉ làm ta xấu tính hơn.
+ Chủ ngữ: thói ganh đua, ghét bỏ người khác.
+ Vị ngữ: chỉ làm ta xấu tính hơn.
Bạn đừng giận tớ nữa.
+ Chủ ngữ: bạn.
+ Vị ngữ: đừng giận tớ nữa.
Bài 2:
BPTT: nhân hóa "xấu hổ", "bối rối", "tự dấu mình", "lim rim".
Tác dụng: làm cho hình ảnh cây cối trở nên sinh động, đặc sắc, độc đáo cách gợi tả thổi hồn hơn vào sự vật bình thường. Từ đó tăng giá trị gợi hình, gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.