\(CMR:\)1 số tự nhiên gồm toàn chữ số 2 thì chia hết cho 54
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
CMR số tự nhiên không chia hết cho 2 và 5 thì bội của nó sẽ có dạng 111...1(gồm toàn các chữ số 1)
Chứng minh 1số tự nhiên gồm toàn chữ số 2 thì chi hết cho 54
CMR tồn tại 1 số tự nhiên gồm toàn chữ số 6 mà chia hết cho 31
CMR tồn tại 1 số tự nhiên chia hết cho 13 gồm toàn chữ số 7
Chọn dãy 7;77;777;7777;..;77777...77(số cuối có 15 chữ số 7)
Chắc chắn trong dãy có cùng số dư khi chia cho 13
2 số đó là : 77..7 ( a chữ số 7) và 777...7 ( b c/s 7) (1=<a<b=<15)
=>777...7-77..7 chia hết cho 13
=> 777..70...0 chia hết cho 13
=> 777..7 x 10a chia hết cho 13
Mà (13;10) => (13;10a)=1
=> 777..77 chia hết cho 13 vói b-a chữ số
Dùng nguyên lí Dirichle để giải các bài tập sau:
1) Viết 20 số tự nhiên vào 20 tấm bìa. CMR: Ta có thể chọn 1 hay nhiều tấm bìa để tổng các số đó chia hết cho 20
2) CMR: tồn tại 1 số tự nhiên chia hết cho 17
a) Gồm toàn chữ số 1 và chữ số 0
b) Gồm toàn chữ số 1
3) CMR: Tồn tại số tự nhiên k để 3k có 3 chữ số tận cùng là 001
4) CHo 51 số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 100. CMR:
a) Mỗi số đều viết được 2k.b(k;b thuộc N, b lẻ, k có thể = 0). Xác định khoảng giá trị của k và b
b) Tồn tại 2 số mà số này là bội của số kia
CHỨNG MING RẰNG NẾU 1 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5 THÌ TỒN TẠI BỘI CỦA NÓ CÓ DẠNG 111.1(SỐ TỰ NHIÊN GỒM TOÀN CHỮ SỐ 1)
3.CMR
a,Nếu viết thêm vào đằng sau 1 số tự nhiên có 2 chữ số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại thì đc 1 số chia hết cho 11
b,Cũng chứng minh như trên nhưng đối với số tự nhiên có 3 chữ số
1) tìm 1 stn có 5 chữ số biết rằng số đó = 45 lần tích các chữ số của chúng (ngắn càng tốt thank)
2) CMR 1 STN gồm 27 chữ số toàn là 2 thì chia hết cho 54
mk đang cần bn nào lm nhanh dc gúp mk thì thank nhé
1/
gọi số cần tìm là \(\overline{abcde}\) theo đề bài \(\overline{abcde}=45.a.b.c.d.e\)
=> a;b;c;d;e phải khác 0
Ta thấy \(45.a.b.c.d.e=9.5.a.b.c.d.e\) chia hết cho 5 \(\Rightarrow\overline{abcde}\) chia hết cho 5 nên e=5 => \(\overline{abcde}\) là số lẻ
=> a;b;c;d là các số lẻ
\(\Rightarrow\overline{abcde}=\overline{abcd5}=9.5.5.a.b.c.d=9.25.a.b.c.d\) chia hết cho 25 \(\Rightarrow\overline{d5}=\left\{25;50;75\right\}\) Do d lẻ nên \(\overline{d5}=75\)
\(\Rightarrow\overline{abcde}=\overline{abcd75}=9.25.7.a.b.c\) chia hết cho 9 \(\Rightarrow\overline{abc75}\) chia hết cho 9
\(\Rightarrow a+b+c+7+5=12+\left(a+b+c\right)\) chia hết cho 9 \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)=\left\{6;15;24\right\}\)
Do a;b;c lẻ \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\) lẻ \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)=15\)
\(\overline{abc75}=9.25.7.a.b.c\) chia hết cho 7
\(\Rightarrow\overline{abc75}=100.\overline{abc}+75=98.\overline{abc}+77+2.\left(\overline{abc}-1\right)\) chia hết cho 7
Mà \(98.\overline{abc}+77\) chia hết cho 7 \(\Rightarrow2.\left(\overline{abc}-1\right)\) chia hết cho 7 \(\Rightarrow\overline{abc}-1\) chia hết cho 7
Ta có \(\overline{abc}-1=100.a+10.b+c-1=98.a+7.b+2\left(a+b+c\right)+b-c-1\)
Thay \(\left(a+b+c\right)=15\) vào biểu thức trên
\(\Rightarrow\overline{abc}-1=98.a+7.b+2.15+b-c-1=98.a+7.b+28+\left(b-c+1\right)\) chia hết cho 7
Mà \(98.a+7.b+28\) chia hết cho 7 \(\Rightarrow b-c+1\) chia hết cho 7 và do b;c lẻ => b-c chẵn \(\Rightarrow b-c=\left\{-8;6\right\}\)
+ Với \(b-c=-8\) và a;b;c lẻ \(\Rightarrow b=1;c=9\) Thay kq của b và c vào a+b+c=15 => a=5 \(\Rightarrow\overline{abcde}=51975\)
Thử: \(45.5.1.9.7.5=70875\ne51975\) Trường hợp này loại
+ Với \(b-c=6\) và b;c lẻ \(\Rightarrow b=9;c=3\) hoặc \(b=7;c=1\)
# Với \(b=9;c=3\) thay kq của b và c vào a+b+c=15 => a=3 \(\Rightarrow\overline{abcde}=39375\)
Thử \(45.3.9.3.7.5=127575\ne39375\) Trường hợp này loại
# Với \(b=7;c=1\) thay kq của b và c vào a+b+c=15 => a=7 \(\Rightarrow\overline{abcde}=77175\)
Thử \(45.7.7.1.7.5=77175\) Vậy \(\overline{abcde}=77175\) là số cần tìm
LM trc bài 2 thui nha:
Ta có: Đặt số 22...2 = A (27 chữ số 2)
Tổng các chữ số của số đó là:
2 x 27 = 54 chia hết cho 9
=> A chia hết cho 3 và 9 (1)
Mặt khác, A chẵn => A chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2)
=> A chia hết cho 2.3.9 = 54
Vậy A chia hết cho 54
Bài 1 bạn Bé_Sa đã ngộ nhận
bạn phân tích 54=2.3.9 khi sô cần c/m đồng thời chia hết cho 2;3;9 với đ/k các số này chỉ chia hết cho chính nó, ở đây 9 chia hết cho 3 nên điều bạn c/m là không đúng
1.CMR trong 12 số tự nhiên bất kì có thể tìm đc 2 số có hiệu của chúng chia hết cho 11
2.CMR trong 15 số tự nhiên bất kì có thể tìm đc 2 số có hiệu của chúng chia hết cho 14
3.CM tồn tại 1 số chia hết cho 1995 mà các chữ số của số đó chỉ gồm các chữ số 2 và chữ số 0
4.CMR nếu có n số tự nhiên có tích bằng n và có tổng bằng 2012 thì n chia hết cho 4
5.tìm số tự nhiên n sao cho :
a) n+3 chia hết cho n-2 ( n>2)
b)2n+9 chia hết cho n-3 ( n>3)
c)(16-3n ) chia hết cho (n+4) với n<6
d) (5n+2) chia hết cho (9-2n)
Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )
a) n+3 : n-2
=> n+3 : n+3-5
=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )
=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!
b) 2n+9 : n-3
=> n + n + 11 - 3 : n-3
=> n + 11 : n-3
=> n + 14 - 3 : n-3
=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )
=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp
c) + d) thì bạn tự làm nhé!
-> Chúc bạn học giỏi :))