Những câu hỏi liên quan
CC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
7 tháng 4 2022 lúc 0:40

tham khảo:

Vào cuối thế kì IX NHÀ Đường suy yếu bởi cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra

Giữa năm 905 khúc thừa dụ đc nhân dân ủng hộ đánh chiếm Tống Bình, ông xưng làm tiết độ sứ xây dựng chính quyền tự chủ. 

Năm 906 nhà đường buộc phải phồng khúc thừa dụ làm tiết độ sứ ấn Nam đô hộ .

Những viêcj làm của nhà họ khúc để xây dựng chính quyền tự chủ:

Đặt tên lại các khu vực hành chính

Đặt lại các chức quan từ phủ tới xã.

Định lại mức thuế

Bãi bỏ lao dịch của bọn đô hộ

Lập lại sổ hộ khẩu.

Bình luận (0)
H24
7 tháng 4 2022 lúc 6:10

Tham khảo :

Vào cuối thế kì IX NHÀ Đường suy yếu bởi cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra

Giữa năm 905 khúc thừa dụ đc nhân dân ủng hộ đánh chiếm Tống Bình, ông xưng làm tiết độ sứ xây dựng chính quyền tự chủ.

Năm 906 nhà đường buộc phải phồng khúc thừa dụ làm tiết độ sứ ấn Nam đô hộ.

Những việc làm của nhà họ khúc để xây dựng chính quyền tự chủ.

Đặt tên lại các khu vực hành chính

Đặt lại các chức quan từ phủ tới xã.

Định lại mức thuế

Bãi bỏ lao dịch của bọn đô hộ

Lập lại sổ hộ khẩu.

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
KT
24 tháng 11 2021 lúc 21:29

giúp mình với ạ,mik bí ý tưởng và cần tham khảo. Mình cảm ơn

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TP
16 tháng 10 2016 lúc 14:12

Gia đình là nơi cho em tình yêu thương của ông bà, cha mẹ. Dù đi đâu xa, em cũng nhớ về mái ấm thân thương của mình.

Gia đình em gồm bốn người, đó là ba mẹ, em và bé Na. Người trụ cột chính trong nhà đó là ba. Ba tên là Lâm, 36 tuổi. Ba là nhân viên ở công ty Uchiyama. Ba có thân hình cao to. Ở nhà, ba rất vui tính nhưng đôi lúc cũng thật nghiêm khắc khi em làm sai điều gì đó. Ba rất thương em và bé Na. Người tiếp theo đó là mẹ. Mẹ em tên là Huyền, cùng tuổi với ba. Mẹ làm giám đốc công ty sắt thép Nam Vy. Hằng ngày, mẹ đi làm vất vả để kiếm tiền lo cho chị em em. Mẹ luôn đem lại cho gia đình những bữa cơm ngon và ấm cúng. Mỗi buổi tối, mẹ đều dành thời gian hướng dẫn bài cho em. Người tiếp đến là em. 

Em là học sinh lớp 3A, trường Tiểu học Nguyễn Văn Hưởng. Ngoài giờ học ở trường, em còn học thêm võ Teawondo để rèn luyện sức khỏe. Người nhỏ nhất trong gia đình là bé Na. Bé Na được bảy  tháng tuổi và đang trong thời kì tập trườn. Ở nhà bé Na là thiên thần nhỏ của em. Đôi mắt của bé long lanh như hai hạt trân châu. Nhìn bé ngủ mới đáng yêu làm sao! Bé Na có cái má lúm đồng tiền trông rất xinh. Mỗi buổi tối, sau khi đã xong mọi việc, gia đình em lại quây quần bên nhau để xem ti vi, thường là xem hài để giúp đầu óc thoải mái. Bé Na không hiểu gì nhưng cũng cười theo.

Gia đình là một mái ấm thân yêu của em. Em yêu gia đình của mình. Em sẽ học thật giỏi để không phụ lòng cha mẹ đã dạy dỗ em nên người.

 


 

Bình luận (1)
DT
16 tháng 10 2016 lúc 20:55

dc,chep de~~

Bình luận (5)
ML
Xem chi tiết
GD

Truyền thống trường có thể là tham gia những kì thi nào hằng năm, truyền thống hiếu học, truyền thống tài năng, truyền thống chọn thủ lĩnh,...

Bình luận (0)
GD

Việc mà cần làm tìm hiểu về những truyền thống đó ở các mặt tích cực và hạn chế, tìm cách tham gia duy trì phát huy và sáng tạo đổi mới.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
QL
6 tháng 10 2023 lúc 11:26

“Không ai trong xã hội này có quyền lựa chọn giới tính của mình khi sinh ra, nhưng có quyền lựa chọn cách sống của mình” . Giới tính không không chỉ được quy định bởi thể xác mà nó là sự kết hợp đồng điệu giữa thể xác và tâm hồn, dù cho tâm hồn và thể xác không thể dung hòa với nhau thì vẫn hãy coi đó là con người của xã hội.

Đồng tính hiện nay không còn là một vấn đề quá xa lạ đối với xã hội nữa, song nó rất cần sự quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ từ xã hội để cho cho cộng đồng người đồng tính thực sự hòa nhập với cái nơi mà họ đã và đang sinh sống và làm việc. Đồng tính thực chất là một biểu hiện của xu hướng tình dục chứ không phải là sự biến thái hay suy đồi đạo đức. Điều khác biệt duy nhất là trái tim của họ rung động với những người đồng giới – điều không xảy ra với những người bình thường. Ngày nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã có cái nhìn cởi mở hơn về người đồng tính. Hà Lan là quốc gia đầu tiên cho phép hôn nhân đồng tính vào năm 2001.

Sau đó, các quốc gia như Tây Ban Nha, Canada, Nam Phi, Na Uy, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Argentina,vv… và các tiểu bang ở Hoa Kỳ Massachusetts, Lowa, Connecticut, Vermont, New York cùng với thủ đô Mexico cũng cho phép hôn nhân đồng tính. Ở 16 quốc gia khác, những người đồng tính có thể kết hợp dưới luật dân sự. Như vậy, đồng tính không những đã được các nước phương Tây thừa nhận trên phương diện xã hội mà nó còn được chấp nhận trên phương diện luật pháp hiện hành.

Mỗi khi nhắc đến người đồng tính, chúng ta thường nghĩ ngay đến những người bị bệnh về tâm lý, những người không bình thường hay những thành phần xấu trong xã hội. Họ bị tách biệt ra khỏi xã hội mà họ đang sống. Mặc dù đồng tính là yếu tố bẩm sinh trong xu hướng tính dục, đó không phải là một căn bệnh và cũng không thể truyền nhiễm, lây lan trong xã hội song cộng đồng thường xa lánh và kỳ thị họ. Đồng tính cũng giống như giới tính, bản thân họ vốn không thể lựa chọn khi được sinh ra. Ngày 17/5/1990, WHO đã quyết định loại bỏ đồng tính luyến ái ra khỏi danh sách phân loại bệnh quốc tế. Từ đó đến nay, ngày 17/5 hàng năm đã được các nước lớn và liên minh châu âu EU công nhận là ngày Quốc Tế chống kì thị LGBT (International Day Against HOmophobia and Transphobia – IDAHO).

Tại Việt Nam, tinh thần của ngày IDAHO được quan tâm và nhiều sự kiện được tổ chức là một minh chứng cho thấy sự lớn mạnh và tự tin của cộng đồng những người nam, nữ đồng tính, lưỡng tính và chuyển giới cùng với xã hội Việt Nam ngày càng cởi mở và bao dung hơn.

Ngày nay, khi xã hội đã có những cái nhìn lạc quan và đúng đắn hơn về đồng tính thì cũng là lúc những người đồng tính dám đứng lên “sống thật” với chính bản năng của mình. Đồng tính không còn là những gì quá khắt khe và lạc nhịp với xã hội nữa, nó đã được hiện thực hóa hơn với những tác phẩm văn học hay những bộ phim lột tả chân thực về thế giới của người đồng tính.

Bình luận (0)
CA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
ND
5 tháng 10 2023 lúc 14:10

Đôi dép Bác Hồ

     Đôi dép của Bác “ra đời’’ vào năm 1947, được ‘’chế tạo’’ từ một chiếc lốp ô tô quân sự của thực dân Pháp bị bộ đội ta phục kích tại Việt Bắc. Đôi dép đo cắt không dày lắm, quai trước to bản, quai sau nhỏ rất vừa chân Bác.

     Trên đường công tác, Bác nói vui với các cán bộ đi cùng:

- Đây là đôi hài vạn dặm trong truyện cổ tích ngày xưa... Đôi hài thần đất, đi đến đâu mà chẳng được.

     Gặp suối hoặc trời mưa trơn, bùn nước vào dép khó đi, Bác tụt dép, xách tay. Đi thăm bà con nông dân, sải chân trên các cánh đồng đang cấy, đang vụ gặt, Bác lại xắn quần cao lội ruộng, tay xách hoặc nách kẹp đôi dép... Mười một năm rồi vẫn đôi dép ấy... Các chiến sĩ cảnh vệ cũng đã đôi ba lần “xin’’ Bác đổi dép nhưng Bác bảo “vẫn còn đi được’’ cho đến lần đi thăm Ấn Độ, khi Bác lên máy bay, ngồi trong buồng riêng thì mọi người trong tổ cảnh vệ lập mẹo giấu dép đi, để sẵn một đôi giày mới...

     Máy bay hạ cánh xuống Niu-đê-li, Bác tìm dép. Mọi người thưa: Có lẽ đã cất xuống khoang hàng của máy bay rồi... Thưa Bác....

- Bác biết các chú cất dép của Bác đi chứ gì. Nước ta còn chưa được độc lập hoàn toàn, nhân dân ta còn khó khăn, Bác đi dép cao su nhưng bên trong lại có đôi tất mới thế là đủ lắm mà vẫn lịch sự - Bác ôn tồn nói.

Vậy là các anh chiến sĩ phải trả lại dép để Bác đi vì dưới đất chủ nhà đang nóng lòng chờ đợi...

     Trong suốt thời gian Bác ở Ấn Độ, nhiều chính khách, nhà báo, nhà quay phim... rất quan tâm đến đôi dép của Bác. Họ cúi xuống sờ nắn quai dép, thi nhau bấm máy từ nhiều góc độ, ghi ghi chép chép... làm tổ cảnh vệ lại phải một phen xem chừng và bảo vệ “đôi hài thần kỳ” ấy.

     Năm 1960, Bác đến thăm một đơn vị Hải quân nhân dân Việt Nam. Vẫn đôi dép “thâm niên” ấy, Bác đi thăm nơi ăn, chốn ở, trại chăn nuôi của đơn vị. Các chiến sĩ rồng rắn kéo theo, ai cũng muốn chen chân, vượt lên để được gần Bác hơn. Bác vui cười nắm tay chiến sĩ này, vỗ vai chiến sĩ khác. Bỗng Bác đứng lại:

- Thôi, các cháu giẫm làm tụt quai dép của Bác rồi...

Nghe Bác nói, mọi người dừng lại cúi xuống yên lặng nhìn đôi dép rồi lại ồn ào lên:

- Thưa Bác, cháu, cháu sửa...

- Thưa Bác, cháu, cháu sửa được ạ...

Thấy vậy, các chiến sĩ cảnh vệ trong đoàn chỉ đứng cười vì biết đôi dép của Bác đã phải đóng đinh sửa mấy lần rồi...Bác cười nói:

- Cũng phải để Bác đến chỗ gốc cây kia, có chỗ dựa mà đứng đã chứ! Bác “lẹp xẹp” lết đôi dép đến gốc cây, một tay vịn vào cây, một chân co lên tháo dép ra:

- Đây! Cháu nào giỏi thì chữa hộ dép cho Bác...Một anh nhanh tay giành lấy chiếc dép, giơ lên nhưng ngớ ra, lúng túng. Anh bên cạnh liếc thấy, “vượt vây” chạy biến... 

Bác phải giục:

- Ơ kìa, ngắm mãi thế, nhanh lên cho Bác còn đi chứ. Anh chiến sĩ lúc nãy chạy đi đã trở lại với chiếc búa con, mấy cái đinh:

- Cháu, để cháu sửa dép...Mọi người dãn ra. Phút chốc, chiếc dép đã được chữa xong. Những chiến sĩ không được may mắn chữa dép phàn nàn:

- Tại dép của Bác cũ quá. Thưa Bác, Bác thay dép đi ạ..

Bác nhìn các chiến sĩ nói:

- Các cháu nói đúng... nhưng chỉ đúng có một phần... Đôi dép của Bác cũ nhưng nó chỉ mới tụt quai. Cháu đã chữa lại chắc chắn cho Bác thế này thì nó còn ‘’thọ’’ lắm! Mua đôi dép khác chẳng đáng là bao, nhưng khi chưa cần thiết cũng chưa nên... Ta phải tiết kiệm vì đất nước ta còn nghèo...

Bình luận (0)
HT
25 tháng 11 2023 lúc 8:14

   

Bình luận (0)