Chia sẻ kết quả sưu tầm tài liệu về thiên tai ở địa phương
Thiết kế bảng kết quả sưu tầm tài liệu về thiên tai ở địa phương
Tiếp tục sưu tầm tư liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong một số năm.
- Sưu tầm tư liệu
- Chia sẻ tư liệu đã sưu tầm được.
Thực hiện sưu tầm tài liệu về thiên tai ở địa phương
Tham khảo
Hà Nội đổ cơn mưa lớn khiến nhiều tuyến đường phố ngập lụt nặng, nhiều phương tiện di chuyển khó khăn
Nguồn : Báo Lao Động
Trao đổi về cách sưu tầm tài liệu thiên tai ở địa phương.
Tham khảo
Tìm kiếm thông tin về thiên tai ở địa phương qua các loại tài liệu: bài báo, đoạn phim ngắn, ảnh chụp,...
Khảo sát người dân về thiên tai ở địa phương: phiếu khảo sát, phỏng vấn,...
Sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra tại địa phương trong một số năm.
1. Thảo luận nội dung sưu tầm.
2. Xác định các nguồn sưu tầm
3. Thực hiện sưu tầm tài liệu
Tham khảo
Loại thiên tại thường xảy ra tại địa phương: báo, lũ lụt,... .
Thời điểm xảy ra thiên tại: mùa mưa, mùa khỏ,...
Nguyên nhân gây ra thiên tai: điều kiện tự nhiên, hoạt động của con người,....
Những thiệt hại đo thiên tại gây ra: thiệt hại về người, tài sản, hoạt động phát triển kinh tế địa phương,....
- Nguồn
Báo chí địa phương
Truyền hình địa phương
Các báo cáo của địa phương
Áp phích tuyên truyền của địa phương.
- Sưu tầm
- Trình bày những tài liệu đã sưu tầm được về các loại hình thiên tai thường xảy ra ở địa phương.
Gợi ý nội dung:
+ Các loại thiên tai thường xuyên xảy ra tại địa phương;
+ Thời gian thường xảy ra thiên tai;
+ Những thiệt hại do thiên tai gây ra đối với gia đình và địa phương.
Gợi ý hình thức:
+ Bài thuyết trình;
+ Đoạn phim ngắn;...
- Chia sẻ cách thức sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai ở địa phương.
Gợi ý:
+ Tìm hiểu thông tin trên báo địa phương;
+ Tìm hiểu thông tin trên mạng;
+ Tìm hiểu thông tin trên truyền hình;...
Tham khảo
- Một số loại hình thiên tai ở địa phương em:
- Bão, lũ, hạn hán, sét,..
- Cách thức sưu tầm: Tìm hiểu trên sách, báo, mạng xã hội,..
Sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hai do thiên nhiên gây ra cho địa phương (trong khoảng 3 đến 5 năm gần đây).
Gợi ý:
- Nội dung tìm hiểu:
+ Thời điểm xảy ra thiên tai.
+ Loại thiên tai (bão, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, giông sét, động đất).
+ Thiệt hại mà thiên tai đã gây ra cho địa phương (về người, tài sản, hoạt động phát triển kinh tế của địa phương bao gồm hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch, ... ).
- Loại tài liệu sưu tầm: sách, báo, thông tin trên mạng, bản tin bóng sự trên đài phát thanh và đài truyền hình, tài liệu lưu trữ của địa phương,...
Sưu tầm tranh, ảnh và chia sẻ với bạn về một số hiện tượng thiên tai.
- Trận lũ kinh hoàng năm 1971
+ Cơn lũ vào tháng 8/1971 đã làm vỡ đê Sông Hồng và 100.000 người đã bị thiệt mạng. Đây là cơn lũ lớn nhất trong vòng 250 năm nay ở miền Bắc, và số tổn thất nhân mạng vượt quá sức tưởng tượng so với tổn thất chừng 1000 người trong các cơn lũ lịch sử vào năm 1999 ở miền Trung và năm 2000 ở miền Nam.
+ Trận lũ năm 1971 đã gây vỡ đê ở ba địa điểm, làm thiệt mạng 100.000 nguời, úng ngập 250.000 ha đất và hơn 2,7 triệu người bị thiệt hại về kinh tế.
- Sạt lở đất nghiêm trọng ở Bắc Cạn năm 2009
+ Năm 2009, sạt lở đất nghiêm trọng đã xảy ra tại xã Pắc Nậm, Bắc Kạn làm 13 người chết và mất tích, 5 người bị thương. Trong vòng 1 tháng từ cuối tháng 9 đến tháng 10, liên tiếp các cơn bão số 9 và số 11 đã đổ bộ vào các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, trong đó các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Kon Tom, Gia Lai, Đăk Lăk… đã xảy ra lũ lớn, lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại lớn về người và tài sản của nhân dân và nhà nước.
+ Số người chết và mất tích 266 người, bị thương 1.146 người, thiệt hại về tài sản do lũ quét và sạt lở đất ước tính hơn 2.000 tỷ.
- Thực hiện kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về những biện pháp phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai.
- Chia sẻ kết quả thực hiện kế hoạch truyền thông
Tham khảo
1.1 Trong khi xảy ra bão
- Đề phòng tai nạn do đổ nhà, cây cối, cột điện, các vật bị gió thổi bay, điện giật…
- Không trú tránh dưới gốc cây, cột điện, vật dễ đổ.
- Nên ở trong nhà, nơi chú ẩn không đi ra ngoài, tránh xa cửa sổ và cửa ra vào.
- Chuẩn bị sẵn đèn pin đề phòng mất điện, không sử dụng nến để thắp sáng để tìm kiếm đồ trong không gian hạn chế, khu vực bếp gas, vì dễ dẫn đến nguy cơ cháy nổ.
- Đề phòng lốc xoáy do bão gây ra; nên ở bên trong và ở trung tâm ngôi nhà hoặc tầng hầm.
- Nếu bạn được lệnh sơ tán, hãy mang theo các đồ dùng thiết yếu cho gia đình bạn và di chuyển ngay đến một nơi trú ẩn được chính quyền địa phương sắp xếp.
- Thông tin kịp thời, chính xác vị trí, tình trạng nguy hiểm khi cần cứu nạn, cứu hộ.
1.2 Sau khi xảy ra bão
- Tiếp tục theo dõi tin tức và cập nhật tình hình thời tiết.
- Chú ý đến các yếu tố nguy hiểm như đường dây điện bị đứt và nước nhiễm điện, vì thông thường khi bão tan khả năng lũ lụt vẫn còn xảy ra.
- Không đến gần hoặc đi vào các tòa nhà đã bị hư hại, ngập nước, tuân thủ theo các biển cảnh báo khi lái xe, không đi vào đường bị ngập nước hoặc có chướng ngại vật (ngay cả với phương tiện lớn), vì phương tiện có thể bị nước cuốn trôi hoặc nguy hiểm.
- Kết quả:
Người dân giảm thiệu được tình trạng thiệt hại về tài sản.