trong cuộc khai thác thuộc thuộc địa lần thứ nhất, về nông nghiệp thực dân pháp đã đẩy mạnh
trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất , về nông nghiệp thực dân pháp đã đẩy mạnh
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?
A. Cướp đoạt ruộng đất
B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp.
C. Thu tô nặng
D. Lập đồn điền
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?
A. Cướp đoạt ruộng đất
B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp.
C. Thu tô nặng
D. Lập đồn điền
Chọn đáp án: A. Cướp đoạt ruộng đất
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?
A. Cướp đoạt ruộng đất
B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp.
C. Thu tô nặng
D. Lập đồn điền
Chọn đáp án: A. Cướp đoạt ruộng đất
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?
A. Cướp đoạt ruộng đất
B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp.
C. Thu tô nặng
D. Lập đồn điền
để đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân pháp đã tổ chức bộ máy chính quyền như thế nào
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên xuống do Pháp chi phối. Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Nam Kì (thuộc địa), Trung Kì (bảo hộ), Bắc Kì (nửa bảo hộ). Xứ và các tỉnh đều do viên quan người Pháp cai trị.
- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, làng xã.
=> Nhìn chung bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối nhằm tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1 thực dân Pháp đã tập chung đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực
A. nông nghiệp
B.giao thông vận tải
C.thương nghiệp
D.công nghiệp
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1 thực dân Pháp đã tập chung đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực
A. nông nghiệp
B.giao thông vận tải
C.thương nghiệp
D.công nghiệp
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), lĩnh vực nhận được vốn đầu tư nhiều nhất của thực dân Pháp là giao thông vận tải. Do hệ thống cơ sở hạ tầng ở Đông Dương quá lạc hậu, không thể đáp ứng cho nhu cầu khai thác.
Trong thời kì thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, chúng đẩy mạnh phát triển thương nghiệp bằng cách
A. Độc chiếm thị trường Việt Nam.
B. Đánh thuế nặng vào hàng hoá xuất khẩu
C. Không cho người Việt Nam buôn bán.
D. Triệt phá các ngành thương nghiệp Việt Nam.
Trong thời kì thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, chúng đẩy mạnh phát triển thương nghiệp bằng cách
A. độc chiếm thị trường Việt Nam.
B. đánh thuế nặng vào hàng hoá xuất khẩu
C. không cho người Việt Nam buôn bán.
D. triệt phá các ngành thương nghiệp Việt Nam.