Trao đổi về những cách từ chối trong các tình huống khác nhau.
- Thảo luận những tình huống sau và nêu lí do vì sao chúng ta nên từ chối trong những tình huống đó.
- Trao đổi về những tình huống cần từ chối.
Gợi ý:
- Chia sẻ những tình huống cần từ chối mà em đã từng trải qua.
Tham khảo
1. Em sẽ nói với bạn mình còn phải làm bài nghị luận chưa xong, không thể viết văn cho bạn được.
2. Em sẽ từ chối thuốc lá, vì thuốc rất độc hại
3. Em sẽ không đi sang nhà người lạ khi chưa được người lớn cho phép
4. Em hẹn bạn hôm khác rảnh sẽ đi chơi sau.
- Một số tình huống cần từ chối:
+ Bạn rủ em đi chơi game
+ Bạn rủ em uống rượu.
Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn của em khi từ chối trong các tình huống khác nhau của cuộc sống.
* Thuận lợi.
- Giúp giữ được sự tự trọng. Khi từ chối những yêu cầu hoặc lời mời không phù hợp với giá trị và nguyện vọng của mình, bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn về bản thân, vì bạn biết mình đang tuân thủ những nguyên tắc và giá trị cá nhân của mình.
- Tăng cường năng lực quản lý thời gian. Việc từ chối một số yêu cầu hoặc lời mời không cần thiết giúp bạn tập trung vào những nhiệm vụ quan trọng hơn và tăng cường năng lực quản lý thời gian.
- Tạo mối quan hệ chân thành. Nếu bạn biết từ chối một cách lịch sự và thông cảm, bạn sẽ tạo được mối quan hệ chân thành hơn với những người xung quanh, vì họ sẽ cảm thấy được kính trọng và đánh giá cao tính thẳng thắn của bạn.
* Khó khăn.
- Cảm thấy áp lực từ người khác. Có thể có những người quan trọng đối với bạn cảm thấy bất mãn hoặc bị thất vọng khi bạn từ chối họ. Điều này có thể tạo cảm giác áp lực và căng thẳng trong mối quan hệ.
- Lo lắng về cảm xúc của người khác. Khi từ chối một yêu cầu hoặc lời mời của người khác, bạn có thể lo lắng rằng họ sẽ cảm thấy bị từ chối hoặc bị xúc phạm. Điều này có thể gây ra một mối quan hệ căng thẳng hoặc gây ra sự khó chịu.
1. Xác định các tình huống cần từ chối
2. Chia sẻ một số tình huống và cách em đã từ chối trong những tình huống đó
1. Các tình huống cần từ chối là:
1. Bạn muốn em thực hiện ngay việc gì đó khi em đang bận.
2. Bạn rủ em chơi điện tử khi em không muốn.
3. Bạn giục em đưa ra quyết định khi chưa đủ thời gian suy nghĩ.
4. Bạn đề nghị em thực hiện một việc nằm ngoài khả năng của em.
5. Bạn rủ em hút thuốc lá
2.
Ngày mai em có bài kiểm tra một tiết nhưng bạn em rủ em đi xem phim. Em đã từ chối bạn với lí do là em cần ôn bài cho ngày mai và hẹn bạn hôm khác.
Tìm hiểu cách thức hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình
- Trao đổi về những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn trong các tình huống vừa được chia sẻ.
- Trao đổi thêm về những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình.
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
- Không dùng ngôn từ nặng nề
- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh
Tham khảo
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
Không dùng ngôn từ nặng nề
Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...
Chia sẻ tình huống mà em đã từ chối.
Gợi ý:
- Em đã từ chối trong tình huống nào?
- Lí do em từ chối trong tình huống đó?
- Cách em từ chối?
- Bạn thân của em rủ em đi xem phim nhưng em đã không đi.
- Lý do em không đi xem phim với bạn được vì mẹ em đang ốm ở nhà không ai chăm sóc, bố em thì đi công tác xa.
- Em từ chối bạn một cách khéo léo và hứa có dịp sẽ hẹn bạn xem phim vào một ngày khác.
1. Thảo luận để đưa ra cách từ chối trong các tình huống sau:
2. Sắm vai thể hiện cách từ chói đã lựa chọn trong các tình huống trên.
- Tình huống 1: Nếu em là Mai, em sẽ từ chối lời đề nghị của Nam và đưa ra lí do hợp để từ chối. Đồng thời gửi lời chúc mừng sinh nhật đến bạn Hoa và hôm sau sẽ tặng bạn một món quà mừng sinh nhật bạn sau.
- Tình huống 2: Nếu là Minh em sẽ là người giảng hòa cho hai bạn, chúng ta đã chơi với nhau từ lâu nên hãy đối xử tốt với nhau, luôn yêu thương nhau và nói ra những sự hiểu nhầm để cùng nhau sửa sai thay vì đi nói xấu và không chơi với bạn như vậy.
- Tình huống 3: Nếu là Tuấn em sẽ từ chối bạn là mình không thích hút thuốc, nó có hại cho sức khỏe và đi chỗ khác ngay lập tức
Trao đổi cách ứng xử trong những tình huống dưới đây.
- Thực hiện kĩ năng từ chối trong các tình huống cụ thể hằng ngày.
- Chia sẻ cách em từ chối và kết quả từ chối.
Là một học sinh nữ, trên đường đi học về, em thường bị một người lạ mặt khác giới bám theo sau, người này muốn làm quen và rủ em đi uống nước.
Trong trường hợp này em sẽ từ chối thẳng. Nếu vẫn bị người lạ bám theo thì nên báo lại với người lớn.
- Chỉ ra cách nhân vật thuyết phục bố mẹ trong tình huống sau:
- Trao đổi về cách thuyết phục các thành viên trong gia đình.
Gợi ý:
Tham khảo
Cách nhân vật thuyết phục bố mẹ:
+ Mai bình tĩnh trao đổi với bố, mẹ
+ Hứa sẽ hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập.
Cách thuyết phục các thành viên trong gia đình:
+ Trình bày nguyện vọng, mong muốn của bản thân.
+ giải thích lí do bằng cách đưa ra lí lẽ
+ Lắng nghe phản hồi.
Tham khảo
Cách nhân vật thuyết phục bố mẹ:
+ Mai bình tĩnh trao đổi với bố, mẹ
+ Hứa sẽ hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập.
Cách thuyết phục các thành viên trong gia đình:
+ Trình bày nguyện vọng, mong muốn của bản thân.
+ giải thích lí do bằng cách đưa ra lí lẽ
+ Lắng nghe phản hồi.