Quan sát Hình 9.1 và cho biết ngành nghề của những người thợ trong hình.
Quan sát Hình 15.1 và cho biết ngành nghề của những người thợ trong hình.
Tham khảo
a), g), h) Thợ lắp đặt, sửa chữa đường dây điện.
b), d) Kĩ sư điện.
c), e) Thợ lắp ráp và thợ cơ khí điện.
Quan sát Hình 9.1 và cho biết: Người công nhân đang làm công việc gì trong nghề cơ khí? Em có nhận xét gì về đặc điểm của nghề đó?
- Người công nhân đang quan sát các thiết bị máy móc hoạt động như thế nào và các hoạt động qua máy chủ
- Nhân xét: cần có kiến thức công nghệ để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật cơ khí để giám sát các giai đoạn sản xuất.
Hãy quan sát hoạt động nghề nghiệp trong Hình 16.2 và mô tả công việc của ngành nghề đó.
a. Thiết kế động cơ đốt trong
b. Thiết kế hình dáng khí động học của máy bay
c. Thiết kế hệ thống truyền lực cho ô tô
Quan sát Hình 1.3 và cho biết các sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo được ứng dụng trong những ngành công nghiệp nào.
Sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo được ứng dụng trong các ngành công nghiệp như: xây dựng, giao thông vận tải, đóng tàu, mát bay,...
Quan sát Hình 17.1 và cho biết người làm nghề lắp đặt và sửa chữa điện cần có những đặc điểm gì?
Tham khảo
Người làm nghề lắp đặt và sửa chữa điện cần có những đặc điểm:
- Bảo trì máy phát điện và lắp đặt các thiết bị. Có thể bao gồm những việc như sửa chữa, lắp đặt và bảo dưỡng các loại máy phát điện như máy phát điện 1 pha, sửa chữa mạch điện tự động chạy trong các thiết bị, máy móc,…
- Thực hiện những công việc vận hành động cơ, không đồng bộ 3 pha bằng cách lắp đặt các bộ phận, đầu dây, lắp đặt để tạo chiều quay cho các động cơ điều chỉnh cho động cơ xoay chiều đảo mà không gặp những trục trặc hay bất lợi gì.
- Tiến hành sửa chữa những đường dây bị đứt, có thể là nối dây, đi dây điện, lập các công tắc và bảng điện điều khiển lắp đặt hệ thống ống luồn. Xây dựng và thiết kế hệ thống ổ cắm điện. Phục vụ mọi người lắp đặt các đường dây và hệ thống đèn cao áp, đèn chiếu sáng tại các ngõ, ngách, theo yêu cầu,…
- Sửa chữa các đồ gia dụng trong gia đình như: tivi, tủ lạnh, điều hòa, bếp, quạt điện, đèn, bình nước nóng,…
- Phục vụ và chịu trách nhiệm lắp đặt các thiết bị điều khiển, cảnh báo. Tiến hành lắp đặt các mạch điện và đường dây để nhấn kịp thời cho việc báo cháy, lắp các thiết bị chiếu sáng, chống trộm, các loại khóa cửa,…
Người làm nghề lắp đặt và sửa chữa điện cần có những đặc điểm:
- Bảo trì máy phát điện và lắp đặt các thiết bị. Có thể bao gồm những việc như sửa chữa, lắp đặt và bảo dưỡng các loại máy phát điện như máy phát điện 1 pha, sửa chữa mạch điện tự động chạy trong các thiết bị, máy móc,…
- Thực hiện những công việc vận hành động cơ, không đồng bộ 3 pha bằng cách lắp đặt các bộ phận, đầu dây, lắp đặt để tạo chiều quay cho các động cơ điều chỉnh cho động cơ xoay chiều đảo mà không gặp những trục trặc hay bất lợi gì.
- Tiến hành sửa chữa những đường dây bị đứt, có thể là nối dây, đi dây điện, lập các công tắc và bảng điện điều khiển lắp đặt hệ thống ống luồn. Xây dựng và thiết kế hệ thống ổ cắm điện. Phục vụ mọi người lắp đặt các đường dây và hệ thống đèn cao áp, đèn chiếu sáng tại các ngõ, ngách, theo yêu cầu,…
- Sửa chữa các đồ gia dụng trong gia đình như: tivi, tủ lạnh, điều hòa, bếp, quạt điện, đèn, bình nước nóng,…
- Phục vụ và chịu trách nhiệm lắp đặt các thiết bị điều khiển, cảnh báo. Tiến hành lắp đặt các mạch điện và đường dây để nhấn kịp thời cho việc báo cháy, lắp các thiết bị chiếu sáng, chống trộm, các loại khóa cửa,…
Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải đang dùng thước nào trong những thước sau đây: thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng)?
Hình a: Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).
Hình b: Học sinh (HS) dùng thước kẻ.
Hình c: Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
Quan sát hình 11.2 và cho biết người thợ trong tình huống này đã sử dụng những dụng cụ bảo vệ an toàn điện nào? Hãy nêu cách sử dụng những dụng cụ này sao cho đúng cách và đảm bảo an toàn.
Tham khảo
Người thợ sử dụng tua vít có bộ phận cách điện và găng tay.
Cách sử dụng:
- Cầm vào thân tua vít - bộ phận cách điện.
- Đeo găng tay cách điện bao toàn bộ tay.
Quan sát hình 20.5 và cho biết nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của ngành công nghiệp sản xuất khí sinh học (biogas) là gì? Sản phẩm của ngành công nghiệp sản xuất khí sinh học được ứng dụng trong những lĩnh vực nào?
- Nguyên liệu đầu vào của ngành công nghiệp sản xuất khí sinh học biogas là: rác thải hữu cơ, phân và nước thải chăn nuôi, sinh khối thực vật, phụ phẩm của trồng trọt.
- Sản phẩm đầu ra của ngành công nghiệp sản xuất khí sinh học là: khí gas hữu cơ (methan) và phân bón hữu cơ.
- Sản phẩm của ngành công nghiệp sản xuất khí sinh học được ứng dụng trong lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, môi trường:
+ Sử dụng khí sinh học để đun nấu.
+ Sử dụng khí sinh học để tạo ra điện.
+ Dùng nước xả và phân từ hầm khí sinh học làm phân hữu cơ cho cây trồng.
Hãy cho biết những ngành nghề dưới đây, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực cơ khí?
Kĩ sư cơ khí; kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí; thợ luyện kim loại; kĩ thuật viên máy tự động; thợ hàn; kĩ thuật viên công nghiệp; kĩ thuật viên máy của tàu thuỷ; thợ cơ khí và sửa chữa máy móc; thợ lắp đặt máy móc, thiết bị; kĩ sư luyện kim; kĩ sư cơ học; kĩ thuật viên cơ khí hàng không.
Ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí: Kĩ sư cơ khí; kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí; kĩ thuật viên máy tự động; kĩ thuật viên máy tàu thuỷ; thợ cơ khí và sửa chữa máy móc; thợ lắp đặt máy móc; kĩ thuật viên cơ khí hàng không