Cho 8,9g Mg và Zn tác dụng với H2SO4 vừa đủ thu được 4,48l H2 đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại.
Cho 8,9g Zn và Mg vào dd H2SO4 loãng dư thu được 4,48l khí đktc. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là?
Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2
Mg+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
- Gọi số mol Zn là x, số mol Mg là y. Ta có hệ phương trình:
65x+24y=8,9
x+y=0,2
Giải ra x=y=0,1
mZn=0,1.65=6,5 gam
mMg=0,1.24=2,4 gam
Câu 1: Cho 2,58 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng vừa đủ với V dung dịch H2SO4 0,5M loãng thu được 2,91362 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị V
Câu 2: Cho 4,96 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng a% thu được 3,136 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị a
Câu 3: Cho 3,94 gam hỗn hợp Ba, Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 xM loãng thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị x
Câu 1:
\(n_{H_2}=\dfrac{2.91362}{22.4}=0.13mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
a a a a
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2b 3b b 3b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+54b=2.58\\a+3b=0.13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.04\\b=0.03\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0.04\times24=0.96g\)
\(m_{Al}=0.03\times2\times27=1.62g\)
\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0.04+3\times0.03}{0.5}=0.26l\)
Câu 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{3.136}{22.4}=0.14mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
a a a a
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b b b b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=4.96\\a+b=0.14\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.09\\b=0.05\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0.09\times24=2.16g\)
\(m_{Fe}=0.05\times56=2.8g\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0.14\times98\times100}{200}=6.86\%\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{1.568}{22.4}=0.07mol\)
\(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)
a a a a
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b b b b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}137a+24b=3.94\\a+b=0.07\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.02\\b=0.05\end{matrix}\right.\)
\(m_{Ba}=0.02\times137=2.74g\)
\(m_{Mg}=0.05\times24=1.2g\)
\(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0.07}{0.1}=0.7M\)
Tính khối lượng dd sau phản ứng. a, cho 12.3 g hỗn hợp al mg zn tác dụng với vừa đủ dd h2so4 9% thu được 7.84 lít khí h2 đktc B, cho 16.2 g hỗn hợp gồm mg al fe tác dụng với vừa đủ dd h2so4 25% thu được 12.32 lít khí h2 đktc
a) Sửa đề: dd H2SO4 9,8%
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,35\cdot2=0,7\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,35\cdot98}{9,8\%}=350\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2}=361,6\left(g\right)\)
b) Tương tự câu a
Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít H2 (đktc). Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2 (đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X biết
Fe + Cl2 ® FeCl3
Zn + Cl2 ® ZnCl2
Al + Cl2 ® AlCl3
Gọi $n_{Fe} = a(mol), n_{Zn} = b(mol) , n_{Al} = c(mol) \Rightarrow 56a + 65b + 27c = 20,4(1)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
$2Al +3 H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 +3 H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b + 1,5c = \dfrac{10,08}{22,4} = 0,45(mol)(2)$
Mặt khác :
$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$Zn + Cl_2 \xrightarrow{t^o} ZnCl_2$
$2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3$
Theo PTHH : $n_{Cl_2} = 1,5n_{Fe} + n_{Zn} + 1,5n_{Al}$
Suy ra : \dfrac{1,5a + b + 1,5c}{a + b + c} = \dfrac{0,275}{0,2}(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra : a = 0,2 ; b = 0,1 ; c = 0,1
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{20,4}.100\% = 54,9\%$
$\%m_{Zn} = \dfrac{0,1.65}{20,4}.100\% = 31,9\%$
$\%m_{Al} = 100\% - 54,9\% - 31,9\% = 13,2\%$
Cho 44,2g hỗn hợp kim loại mg,fe,Zn tác dụng hết với dung dịch (h2SO4)8% thì thu được 24,64 lít khí (h2) ở đktc và dụng dịch muối B.
a) tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.Biết thể tích (h2) do Mg tạo ra =2 lần thể tích h2 do Fe tạo ra.
b) tính khối lượng dung dịch axit cần dùng
c) tính C%các chất tan có trong dung dịch B
\(n_{Mg}=a;n_{Fe}=0,5a;n_{Zn}=b\\ a\left(24+28\right)+65b=52a+65b=44,2\\ 1,5a+b=\dfrac{24,64}{22,4}1,1\\ a=0,6;b=0,2\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24a}{44,2}=32,58\%\\ \%m_{Fe}=\dfrac{28a}{44,2}=38\%\\ \%m_{Zn}=29,42\%\\ m_{ddacid}=\dfrac{98\left(1,5a+b\right)}{0,08}=1347,5g\\ m_{ddsau}=1389,5g\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95a}{1389,5}=4,10\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,5a}{1389,5}=2,74\%\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{136b}{1389,5}=1,96\%\)
cho 16,32g hỗn hợp (x) gồm al,mg,ba tác dụng vừa đủ với dung dịch h2so4 loãng thì thu được 10,08 lít khí h2 (đktc), dung dịch (y) và tạo ra 13,98g kết tủa. a)tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (x) b) cho từ từ dd koh 2mol/lít vào dd (y). tính thể tích dd koh cần dùng để tạo ra kết tủa duy nhất
hòa tan 8,9g hỗn hợp Mg,Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 0,2M thu được dung dịch A vaf4,48 lít khí H2 ở đktc
a)Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại.
b)Tính V dung dịch axit đã dùng.
Cho 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8%, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc)
(a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
(b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X
a)\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: x 1,5x
PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Mol: y y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=5,1\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27.100\%}{5,1}=52,94\%;\%m_{Mg}=100-52,94=47,06\%\)
b)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,1 0,15 0,05
PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\left(0,1+0,15\right).98.100}{9,8}=250\left(g\right)\)
mdd sau pứ = 5,1+250-0,15.2 = 254,8(g)
\(C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.342.100\%}{254,8}=6,71\%\)
\(C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{0,1.120.100\%}{254,8}=4,71\%\)
23. Hoà tan 20 gam hh gồm Ag, Zn, Mg trong dd H2SO4 0,5 M (vừa đủ) thu được 6,72 lít H2 đktc và 8,7 gam kim loại không tan
a. Tính % khối lượng mỗi KL b. Tính V ml dd H2SO4
a.
\(m_{Ag}=m_{k.tan}=8,7\left(g\right)\\ m_{Zn,Mg}=20-8,7=11,3\left(g\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\\Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}65a+24b=11,3\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ag}=\dfrac{8,7}{20}.100=43,5\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{24.0,2}{20}.100=24\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{20}.100=32,5\%\end{matrix}\right.\)
b.
\(n_{H_2SO_4\left(tổng\right)}=a+b=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4\left(tổng\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(lít\right)=600\left(ml\right)\)