A. Tìm số tự nhiên a, biết rằng với mọi n ϵ N ta có an = 1
B. Tìm số tự nhiên x mà x50 = x
Tìm số tự nhiên a biết rằng với mọi n thuộc N ta có a mũ n = 1.Tìm số tự nhiên x mà x mũ 50 = x
an= 1
=> n = 0
Vậy n = 0
x50= x
=> x\(\in\left\{0;1\right\}\)
X thuộc ( 0,1) như bn https://olm.vn/thanhvien/yorkky là đúng đó bn
Tìm số tự nhiên a, biết rằng với mọi n ∈ N ta có an= 1
- Nếu n ≠ 0 ta có: an = a.a..a. mà an = 1 suy ra a =1
- Nếu n = 0 ta có: an = a0 = 1 đúng với mọi a ∈ N
⇒ cũng đúng với a = 1.
Vậy để an = 1 đúng với mọi n ∈ N thì a = 1
Tìm số tự nhiên x, biết rằng với mọi n ∈ N ta có:
a) x n = 1
b) x n = 0
Tìm số tự nhiên x, biết rằng với mọi n ∈ N ta có:
a, x n = 1
b, x n = 0
a, Với n = 0 => x 0 = 1 ⇒ ∀ x ∈ N
Với n ≠ 0 => x n = 1 ⇒ x = 1
b, x n = 0 => x = 0
Tìm số tự nhiên c, biết rằng với mọi n ϵ€ N* ta có:
a. cn = 1
b. cn = 0
cn = 1 => c = 1 (theo định lí trong SGK)
cn = 0 => c = 0 (theo định lí trong SGK)
a. Do c\(^n\)=1 mà n thuộc N* nên c=1
b. Do c\(^n\)=0 mà n thuộc N* nên c=0
2) Chứng minh rằng: với mọi số tự nhiên n tích (n+4)(n+7) là số chẵn
3) Tìm x ϵ N biết : a) 101 chia hết cho x - 1
b) (a+3) chia hết cho (a+1)
4) So sánh: \(^{8^9}\) và \(^{9^8}\) (về mũ 5)
Bài 2:
Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)
Bài 3:
a.
$101\vdots x-1$
$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$
Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$
b.
$a+3\vdots a+1$
$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$
$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$
$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
Tìm số tự nhiên a , biết rằng với mọi n thuộc số tự nhiên ta có an =1
Tìm a,giải thích vì sao !!!!!!!!!!!
Tìm số tự nhiên a , biết rằng với mọi n thuộc số tự nhiên ta có an =1
Tìm a,giải thích vì sao !!!!!!!!!!!
Tìm số tự nhiên a, biết rằng với mọi n thuộc N, ta có a mũ n = 1
Tìm số tự nhiên a, biết rằng với mọi số tự nhiên n ta luôn có : \(a^n=1\)
Với n thuộc N ta có 1^n=1(1 lũy thừa bao nhiêu cũng = chính nó với N)
=> a=1