Quan sát hình 19.4 và cho biết cấu tạo của pít tông, vai trò của đỉnh, đầu và thân của pít tông.
Quan sát Hình 18.2 và cho biết hình nào có đỉnh pít tông xa tâm trục khuỷu nhất và hình nào có đỉnh pít tông gân tâm trục khuỷu nhất?
- Hình a có đỉnh pit tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.
- Hình b, c có đỉnh pit tông gần tâm trục khuỷu nhất.
Quan sát Hình 17.4 và cho biết: Theo chiều chuyển động quay của trục khuỷu (6), pít tông (4) đang dịch chuyển như thế nào?
- Khi nào pít tông (4) đổi chiều chuyển động?
- Hãy mô tả sự thay đổi thể tích giới hạn bởi đỉnh pít tông và không gian phía trên của xi lanh.
- Pít tông (4) đang dịch chuyển lên trên. Khi pit tông dịch chuyển lên vị trí cao nhất sẽ đổi chiều chuyển động, và sau đó khi pit tông dịch chuyển xuống vị trí thấp nhất sẽ lại đổi chiều chuyển động.
- Mô tả sự thay đổi thể tích giới hạn bởi đỉnh pít tông và không gian phía trên của xi lanh:
+ Thể tích lớn nhất khi trục khuỷu quay ở vị trí số 6 của kim đồng hồ.
+ Thể tích nhỏ nhất khi trục khuỷu quay ở vị trí số 12 của kim đồng hồ.
Em hãy quan sát Hình 18.1 và cho biết nếu trục khuỷu quay theo chiều mũi tên, pít tông sẽ chuyển động lên trên hay xuống dưới; thể tích, nhiệt độ và áp suất phía trên đỉnh pít tông (phần tô màu xanh) thay đổi như thế nào?
Trục khuỷu quay theo chiều mũi tên, pít tông sẽ chuyển động lên trên; thể tích giảm dần, nhiệt độ và áp suất phía trên đỉnh pít tông tăng dần.
Quan sát mỗi hình a, b, c trong Hình 18.5 và cho biết:
- Chiều chuyển động của pít tông.
- Trạng thái của cửa thải và cửa quét.
- Trạng thái khí trong buồng đốt của động cơ.
- Hình a: pit tông đi xuống, cửa thải và cửa quét đóng, khí cháy đẩy phit tông đi xuống.
- Hình b: pit tông đi xuống điểm chết dưới, cửa quét và cửa thải mở, hòa khí từ cửa quét vào xilanh, khí cháy từ xilanh bị đẩy ra ngoài qua cửa thải.
- Hình c: pit tông đi lên, cửa quét và cửa thải đóng, hòa khí trong xilanh bị nén với áp suất cao.
Quan sát Hình 19.2 và cho biết thanh truyền được kết nối với pít tông và trục khuỷu như thế nào.
Thanh truyền được kết nối với pít tông và trục khuỷu:
Khi động cơ hoạt động, hỗn hợp hoà khí bị đốt cháy tạo ra lực đẩy đẩy Piston chuyển động tịnh tiến trong lòng của xilanh. Lúc này thanh truyền sẽ đóng vai trò là bộ phận truyền chuyển động tịnh tiến của Piston sang chuyển động quay của Trục khuỷu. Sau đó nhờ lực quay (đà quay) của bánh đà, thanh truyền lại đẩy piston về để bắt đầu các kỳ mới.
Chỉ ra vai trò của robot trong dây chuyền sản xuất tự động chế tạo chi tiết pít tông động cơ đốt trong ở hình 12.5.
Tham khảo:
Robot 1: Làm công việc lò nung (nhiệt luyện)
Robot 2: Gia công CNC
Robot 3: Kiểm tra
Quan sát và cho biết: Các bộ phận trong Hình 7.4a tương ứng với bộ phận nào trong mô hình xi lanh, pít tông ở Hình 4.7b?
1. Tay quay - Trục khuỷu
2. Thanh truyền
3. Con trượt
4. Giá đỡ
Tác dụng một lực 600N lên pít tông nhỏ của một máy nén thuỷ lực. Biết diện tích của pít tông nhỏ là S1 = 3cm2, của pít tông lớn là S2 = 330cm2. Tính:
a, Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ
b, Lực tác dụng lên pít tông lớn
Tóm tắt: \(f=600N;S_1=3cm^2=3\cdot10^{-4}m^2;S_2=330cm^2=0,33m^2\)
\(p=?;F=?\)
Bài giải:
Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ:
\(p=\dfrac{f}{S_1}=\dfrac{600}{3\cdot10^{-4}}=2\cdot10^{-6}Pa\)
Lực tác dụng lên pittong lớn:
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S_1}{S_2}\Rightarrow F=\dfrac{S_1\cdot f}{S_2}=\dfrac{3\cdot10^{-4}\cdot600}{330\cdot10^{-4}}=\dfrac{60}{11}N\approx5,45N\)
Tác dụng một lực f bằng 380N lên pít-tông nhỏ của máy ép dùng nước. Diện tích pít-tông nhỏ là 2.5cm2, diện tích pít-tông lớn là 180cm2. Tính áp suất tác dụng lên pít-tông nhỏ và lực tác dụng lên pít-tông lớn.
Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là: P = 380 : 0,00025 = 1520000 (N/m2)
Lực tác dụng lên pít tông lớn là: F = 1520000. 0,018 = 27360(N)
Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là
P = 380 : 0,00025 = 1 520 000 (N/m2)
Lực tác dụng lên pít tông lớm là :
Áp dụng công thức : F = P . S = 1 520 000 . 0.018 =27360 (N)