Quan sát hình 14.2, 14.3 và phân tích nguyên nhân gây ra tai nạn đối với người công nhân.
Quan sát Hình 11.3 và cho biết các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
a. Nguyên nhân do để bộ phận của xe đi ngang qua dây điện, dẫn đến dây điện bị đứt gây tai nạn điện
b. Do đi vào vùng nhiễm điện
c. Chạm vào mạch điện bị hở
Quan sát Hình 8.2 và nêu những nguyên nhân gây tai nạn điện.
Nguyên nhân gây tai nạn điện:
- Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện.
- Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện
- Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
Tham khảo
Nguyên nhân gây tai nạn điện:
- Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện.
- Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện
- Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
Hãy quan sát và chỉ ra những điểm mất an toàn, có thể là nguyên nhân gây ra tai nạn điện ở nơi em sống.
- Dây điện để quá thấp, dễ va chạm
- Công tơ điện và dây dẫn điện quá cũ không được thay mới
Tình huống trong Hình 11.1 có thể gây ra nguy hiểm gì với con người? Kể tên một số nguyên nhân gây tai nạn điện mà em biết.
Tình huống trong hình có thể gây ra giật điện dẫn tới thương nặng hoặc tử vong cho con người
Một số nguyên nhân gây tai nạn điện: tiếp xúc trực tiếp với điện, dây điện bị rò rỉ, chập điện,...
Em hãy quan sát bảng thống kê và nêu nhận xét về tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại về người do tai nạn gây ra?
Qua bảng thống kê cho thấy số vụ tai nạn giao thông có số người chết và bị thương ngày càng tăng, gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng.
Quan sát Hình 3.2 và phân tích các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo trong các trường hợp được nêu.
Nguyên nhân gây ra sai số là
+ Hình a: Đặt bút không đúng cách. Cần phải đặt bút song song với thước, một đầu của thước đặt vào vị trí số 0 của thước, đầu còn lại dừng ở vị trí nào của thước thì đó chính là số đo của thước
+ Hình b: Đặt mắt nhìn không đúng cách. Cần phải đặt mắt vuông góc với thước
+ Hình c: Cân điều chỉnh sai số. Cần điều chỉnh kim cân về vạch số 0 của cân.
5. Quan sát Hình 3.2 và phân tích các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo trong các trường hợp được nêu.
Các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo:
`a,` Do đặt sai khoảng cách từ vật tới thước
Hình `b,` do nhìn lệch, đặt mắt sai khoảng cách, khiến số đo bị lệch
`c,` Do không đặt đúng vị trí số liệu.
Câu 1 :
Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?
A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.
B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.
C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 :
Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.
C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.
Câu 3 :
Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:
A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.
B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.
C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.
Câu 4 :
Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:
A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.
B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.
C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.
Câu 5 :
Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?
A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.
B. Va đập khi di chuyển.
C. Tất cả đều đúng.
Câu 1 :
Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?
A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.
B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.
C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 :
Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.
C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.
Câu 3 :
Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:
A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.
B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.
C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.
Câu 4 :
Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:
A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.
B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.
C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.
Câu 5 :
Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?
A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.
B. Va đập khi di chuyển.
C. Tất cả đều đúng.
Câu 1 :
Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?
A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.
B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.
C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 :
Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.
C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem..
Câu 5 :
Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?
A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.
B. Va đập khi di chuyển.
C. Tất cả đều đúng.
Hãy nêu những nguyên nhân gây ra tai nạn điện trong các tình huống ở Hình 10.1.
Tham khảo
a) Chạm trực tiếp vào phích cắm hoặc phần mang điện của đồ dùng điện.
b) Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện bị hở cách điện.
c) Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ kim loại.
d) Sửa chữa điện khi chưa cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Tham khảo
a) Chạm trực tiếp vào phích cắm hoặc phần mang điện của đồ dùng điện.
b) Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện bị hở cách điện.
c) Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ kim loại.
d) Sửa chữa điện khi chưa cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.