chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai câu thơ sau ''nước như ai nấu chết cả cá cờ''
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ được sử dụng trong khổ thơ: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…
Chỉ ra và nêu cảm nhận của em về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong hai câu thơ sau:
Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào
Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ" và biện pháp nhân hóa "để mặc bóng trăng vào".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.
- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”.
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
nhanh nhanh giùm tui nha :<
Biện pháp so sánh trong câu trên để thể hiện sự yêu thương bao la của ba mẹ dành cho con cái
Theo em, tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai câu thơ:
“Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà”
Sử dụng biện pháp tu từ là so sánh : Mẹ - Nắng mới
Câu 8: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sủ dụng trong 2 câu thơ sau:
Nước biếc trông như tầng khói phủ
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Câu 9: Nêu nhận xét của anh/ chị về nỗi thẹn cuả Nguyễn Khuyến trong bài thơ Thu Vịnh
Câu 1:
Biện pháp tu từ so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy giao hòa giữa con người và thiên nhiên, Nguyễn Khuyến đang thả mình trong làn nước và ánh trăng thu.
- Khắc họa vẻ đẹp của mùa thu qua hai hình ảnh nước biếc và màu khói.
Câu 2:
Nhận xét về cái thẹn của Nguyễn Khuyến:
Đó là cái thẹn của một nhân cách lớn. Ông cảm thấy thẹn khi không có khí tiết của một bậc quân tử "đầu đội trời, chân đạp đất" nên có. Ông vẫn lưu luyến công danh khi làm quan nhưng đến khi từ quan ông lại mang nỗi ân hận khôn nguôi khi làm quan dưới quyền lực của kẻ thù gây đau khổ cho nhân dân. Cái "thẹn" của Nguyễn Khuyến đầy sự chân thành, không trốn tránh sự thật mà dám thẳng thắn đối diện và thừa nhận. Tấm lòng của nhà thơ thật đáng trân trọng.
Danh từ trong đoạn thơ:"Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy"
DT: trưa tháng sáu,cá cờ,cua,bờ,mẹ em
động từ là :nấu,ngoi,lên,xuống , cấy ,chết
danh từ :tháng 6,nước,cá cờ,cua,mẹ, em
hok tốt nha !
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong khổ thơ sau:
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Em tham khảo:
BPTT:
- Nhân hoá: "Gọi cá vào","trăng gõ nhịp"
⇒ Gợi lên sự gần gũi giữa con người với thiên nhiên
- So sánh: "Biển như lòng mẹ"
⇒ Nói lên sự ân tình và vĩ đại của thiên nhiên đồng thời bộc lộ niềm tri ân sâu sắc của con người với mẹ thiên nhiên
Cho câu văn sau" Cá Cờ ngắm dòng nước lóng lánh như đang lách qua những búi cỏ xanh rì rào " tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Nhân hóa và so sánh bạn nhé!!
tác dụng là Làm nổi bật hình ảnh của cá cờ cho thêm gần gũi với con người.Làm tăng sức gợi hình gợi cảm