Những câu hỏi liên quan
LP
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
VT
13 tháng 12 2021 lúc 20:24

cho mình hỏi bao giờ thời sự tập cuối

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
13 tháng 12 2021 lúc 20:24
Câu hỏi là j bn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
13 tháng 12 2021 lúc 20:31

cái này là toán hả bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DP
Xem chi tiết
SI
10 tháng 2 2021 lúc 20:34

Giả sử : \(2\le c\le b\le a\)        (1)

Lại có : a.b.c < a.b + b.c + c.a \(\Rightarrow1< \frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\)               (2)

Từ (1) ta có: \(\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\le\frac{3}{c}\Rightarrow1< \frac{3}{c}\Rightarrow c< 3\Leftrightarrow c=2\)

Thay c = 2 vào (2) ta được :

\(\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{b}\le\frac{2}{b}\Rightarrow b\le4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=2\\b=3\end{cases}}\)

- Với b = 2 , ta có : \(\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2}>0\)(đúng với mọi số nguyên tố a)

- Với b = 3 , ta có : \(\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{1}{a}>\frac{1}{6}\Rightarrow a< 6\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=3\\a=5\end{cases}}\)

Vậy (a;b;c) = (5;3;2) ; (3;3;2) ; (2;2;a) (a là số nguyên tố bất kì)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
10 tháng 2 2021 lúc 20:42

Giả sử a≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bca≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bc. Theo giả thiết abc<ab+bc+caabc<ab+bc+ca (1) nên abc<3bc⇒a<3abc<3bc⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2. Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c)2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b≤c⇒bc<4c⇒b<4b≤c⇒bc<4c⇒b<4. Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3. Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý. Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
10 tháng 2 2021 lúc 20:22

Vì a, b, c có vai trũ như nhau nên giả sử  a   ≤ b   ≤ c  khi đó

 ( Vì a là số nguyên tố )

Với a = 2 ta có

-    Nếu b = 2 thì 4c < 2 + 4c  thoả món với c là nguyên tố bất kỡ

-  Nếu b = 3 thì 6c < 6b + 5c suy ra c < 6 vậy c = 3 hoặc c = 5

Vậy các cạp số (a, b, c) càn Tìm là (2, 2, p) ; (2, 3, 3 ) ; (2, 3, 5 ) và các hoán vị vủa chúng , với p là số nguyên tố .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MD
Xem chi tiết
.
Xem chi tiết
GG

Giả sử  \(2\le c\le b\le a\)   (1)

Từ abc < ab + bc + ca chia 2 vế cho abc ta được :

\(1< \frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\)   (2)

Từ (1) ta có :

\(\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\le\frac{3}{c}\)  nên   \(1< \frac{3}{c}\Rightarrow c< 3\Rightarrow c=2\)

Thay c = 2 vào (2) ta có :

\(\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{b}\le\frac{2}{b}\Rightarrow b\le4\)

Vì b là số nguyên tố nên \(\orbr{\begin{cases}b=2\\b=3\end{cases}}\)

Với \(b=2\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{a}>0\) đúng với mọi số nguyên tố a 

Với  \(b=3\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{1}{a}>\frac{1}{6}\Rightarrow a< 6\)

Mà a là số nguyên tố nên \(\orbr{\begin{cases}a=3\\a=5\end{cases}}\)

Vậy ( a ; b ; c ) = ( 5 ; 3 ; 2 ) ; ( 3 ; 3 ; 2 ) ; ( a ; 2 ; 2 ) với a là số nguyên tố bất kì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
9 tháng 12 2019 lúc 22:25

KHông mất tính tổng quát: g/s: \(a\ge b\ge c\)

=> \(ab+bc+ac\le ab+ba+ab=3ab\)

Theo đề bài: \(abc< ab+bc+ac\)

=> \(abc< 3ab\Leftrightarrow c< 3\)

mà c là số nguyên tố => c = 2

=> \(2ab< ab+2b+2a\)

=> \(ab< 2\left(a+b\right)\)mặt khác \(a\ge b\)

=> \(ab< 2\left(a+a\right)\Leftrightarrow ab< 4a\Leftrightarrow b< 4\)

Ta có b là số nguyên tố => b = 2 hoặc b = 3

Với b = 2 => \(4a< 2a+4+2a\)=> 0 < 4 luôn đúng với mọi a

Với b = 3 => \(6a< 3a+6+2a\)=> a < 6 . Vì a là số nguyên tố  lớn hơn  hoặc bằng b =>  a = 3 hoặc a = 5

Vậy có các bộ số : ( a; 2; 2) với a nguyên tố bất kì; ( 3; 3; 2) ; ( 5; 3; 2) Và các hoán vị

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
Xem chi tiết
NG
1 tháng 1 2018 lúc 20:54

Từ a/3 = b/2 = c/5 và a - b + c = 10,2

ADTCDTSBN , ta có:

a/3 = b/2 = c/5 = a-b+c/3-2+5 = 10,2/6 = 1,7

Vì a/3 = 1,7 => 1,7 .3 = 5,1

b/2 = 1,7 => 1,7 . 2 = 3,4

c/5 = 1,7 => 1,7 . 5 = 8,5 

Bình luận (0)
TD
1 tháng 1 2018 lúc 20:55

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{5}=\frac{a-b+c}{3-2+5}=\frac{10,2}{6}=1,7\)

\(\frac{a}{3}=1,7\Rightarrow a=1,7.3=5,1\)

\(\frac{b}{2}=1,7\Rightarrow b=1,7.2=3,4\)

\(\frac{c}{5}=1,7\Rightarrow c=1,7.5=8,5\)

Bình luận (0)
KT
1 tháng 1 2018 lúc 20:57

Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{5}=\frac{a-b+c}{3-2+5}=\frac{102}{6}=17\)

suy ra:  \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=17\\\frac{b}{2}=17\\\frac{c}{5}=17\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=51\\b=34\\c=85\end{cases}}\)

Vậy     \(a=51;\) \(b=34;\)  \(c=85.\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết