Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
31 tháng 1 2024 lúc 23:00

Tại sao lại là “Hơn một loài hoa’’ chứ không phải "Đã mấy loài hoa rụng dưới cành” như Thế Lữ đã từng sửa cho Xuân Diệu? “Một là duy nhất nhưng "hơn một” thì cái thế độc tôn ấy đã bị phá vỡ. “Hơn một" chứ không phải “nhiều” vì mùa thu chỉ mới vừa chạm ngõ đất trời, chỉ mới vừa dột những đường chỉ đầu tiên của chiếc “do mơ phai” tuyệt đẹp. Cách diễn đạt mới lạ, độc đáo mà tinh tế và chính xác vô cùng. Nhưng không chỉ dừng lại ở sự tàn phai, rơi rụng cua “Bỗng hoa rứt cánh rơi không tiếng” ( Ý thu), mùa thu còn tràn sang những cảnh vật khác.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
HM
25 tháng 11 2023 lúc 21:19

- Chủ thể trữ tình của bài thơ xuất hiện qua các đại từ nhân xưng như: anh (trong tương quan với em), tôi (trong tương quan với bạn), ta

- Ý nghĩa: Sự thay đổi tinh tế trong việc sử dụng các đại từ nhân xưng đã giúp tác giả bộc lộ cảm xúc của chính mình và nói thay tâm trạng của người khác, nhờ vậy bài thơ dễ dàng chạm đến cảm xúc của nhiều người và tìm được tiếng nói đồng cảm.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
MP
31 tháng 8 2023 lúc 19:35

Phương pháp giải:

- Đọc toàn bộ văn bản.

- Chú ý cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ.

Lời giải chi tiết:

Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:

+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.

+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.

+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.

→ Từ đó, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.

Bình luận (0)
TA
7 tháng 5 2023 lúc 8:04

- Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:

+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.

+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.

+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.

=> Từ đấy, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
26 tháng 11 2023 lúc 2:14

Bài thơ viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn. Nhìn vào số câu, cách gieo vần, lối đối ngẫu ở bốn câu giữa, thì thấy bài thơ vẫn là dạng thất ngôn bát cú. Nhưng có hai điểm khác:

- Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.

- Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.

Hai điểm khác biẹt này làm cho cấu trúc bài thơ thay đổi:

- Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một "liên" chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.

- So với thể thơ Đường luật, cấu trúc tiết tấu của bài thơ thất ngôn bát cú đa dạng hơn. Ở bài Cảnh ngày hè:

Câu 1: ngắt nhịp 1/2/3

Câu 2: ngắt nhịp 4/3 (hoặc 1/3/3)

Câu 3: ngắt nhịp 3/4

Câu 4: ngắt nhịp 3/4

Câu 5: ngắt nhịp 4/3

Câu 6: ngắt nhịp 4/3

Câu 7: ngắt nhịp 4/3

Câu 8: ngắt nhịp 3/3

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
MP
31 tháng 8 2023 lúc 15:36

Phương pháp giải:

     Chú ý những từ ngữ được nêu ra trong đề bài.

Lời giải chi tiết:

- Từ “một người” (dòng 8) có thể chỉ chủ thể trữ tình hoặc một học sinh.

- Từ “tôi” (dòng 16) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

- Từ “anh” (các dòng thơ khác) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

→ Việc tác giả sử dụng các từ ngữ nhân xưng như vậy để tránh trường hợp lặp từ trong các câu thơ.

Bình luận (0)
TA
7 tháng 5 2023 lúc 8:13

- Từ “một người” (dòng 8) có thể chỉ chủ thể trữ tình hoặc một học sinh.

- Từ “tôi” (dòng 16) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

- Từ “anh” (các dòng thơ khác) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

=> Việc tác giả sử dụng các từ ngữ nhân xưng như vậy để tránh trường hợp lặp từ trong các câu thơ.

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
12 tháng 9 2019 lúc 7:57

Đáp án: C

Chỉ sử dụng dòng điện khi cần chữa một số bệnh như: dùng xung điện thích hợp có thể làm tim ngừng đập hoạt động trở lại hay kích thích hoạt động của một số vùng thần kinh.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
30 tháng 1 2024 lúc 2:31

- “Buồn” chỉ tâm trạng của con người, “điệp điệp” là từ chỉ dòng chảy hoặc nói lem lém, nói lau láu.

Ví dụ: Điệp điệp bất hưu - Nói luôn mồm không thôi.

- Vì thế, trong từ “buồn điệp điệp” ở dòng mở đầu bài thơ Tràng giang tác giả đã tạo ra cách kết hợp từ trái với logic. Cách kết hợp như vậy gợi tả một nỗi buồn day dứt lòng người của tác giả.

Bình luận (0)