Những câu hỏi liên quan
VM
Xem chi tiết
TG
16 tháng 4 2022 lúc 21:21

Nhân hóa bằng cách:Tác giả sử dụng động từ "thốt lên" để miêu tả hành động của con "giun đất" 

TD:

+Làm câu văn trở lên sinh động

+Làm hấp dẫn cho người đọc

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
PH
31 tháng 10 2018 lúc 12:10

Biểu thức này chỉ có GTLN thôi.

\(A=\frac{3}{2x^2+x+1}=\frac{3}{2\left(x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\right)}=\frac{3}{2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{7}{16}\right]}=\frac{3}{2\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{7}{8}}\le\frac{3}{\frac{7}{8}}=\frac{24}{7}\)

GTLN của A là \(\frac{24}{7}\) khi \(x+\frac{1}{4}=0\Rightarrow x=-\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NK
9 tháng 12 2021 lúc 20:47

1.Chim bồ câu.

trên không

Ống tiêu hóa đã phân hóa: miệng → hầu → thực quản → diều→ dạ dày tuyến→ dạ dày cơ →ruột non → ruột già → hậu môn.

có lm tổ

tấn công dùng móng vuốt tấn công,chạy trốn.

Thân nhiệt chim bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi; chim bồ câu là động vật hằng nhiệt. Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. Da khô phủ lông vũ. ... Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng, làm đầu chim nhẹ.

 

Bình luận (0)
MY
Xem chi tiết

Giải:

(1-1/22).(1-1/32).(1-1/42).....(1-1/102)

=3/2.2 . 8/3.3 . 15/4.4 . ... . 99/10.10

=1.3.2.4.3.5.....9.11/2.2.3.3.4.4.....10.10

=1.2.3.....9/2.3.4.....10 . 3.4.5....11/2.3.4.....10

=1/10.11/2

=11/20

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
20 tháng 7 2021 lúc 9:51

undefined

Bình luận (0)
KS
20 tháng 7 2021 lúc 9:56

a, Ta có

 \(\left|x-1,7\right|=2,3\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1,7=2.3\\x-1.7=-2,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)

   Vậy....

b, Ta có :

\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{3}=0\\ \Rightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{12}\\x=-\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\)

    Vậy...

 

Bình luận (0)
DX
20 tháng 7 2021 lúc 10:02

a) \(\left|x-1,7\right|=2,3\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1,7=2,3\\x-1,7=\left(-2,3\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2,3+1,7\\x=\left(-2,3\right)+1,7\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\left(-0,6\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x=4 hoặc x = (-0,6) 

b) \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=0+\dfrac{1}{3}\) 

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}\\x=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{12}-\dfrac{9}{12}\\x=-\dfrac{4}{12}-\dfrac{9}{12}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{12}\\x=-\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\) 

Vậy \(x=\dfrac{-13}{12}\) hoặc \(x=\dfrac{-5}{12}\)  

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
LB
31 tháng 1 2023 lúc 20:37

Cứu với

Bình luận (0)
NN
31 tháng 1 2023 lúc 20:41

đường kính nửa hình tròn là

`6xx2=12(cm)`

diện tích tamg giác là

`12xx7xx1/2=42(cm^2)`

diện tích hình tròn là

`6xx6xx3,14=113,04(cm^2)`

diện tích hình bên là

`42+113,04=155,04(cm^2)`

ds

Bình luận (0)
QH
Xem chi tiết
TV
19 tháng 8 2021 lúc 8:07

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
5 tháng 11 2024 lúc 15:08

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
DL
2 tháng 3 2022 lúc 11:10

x=2,5:(3/3,6)=...

Bình luận (1)
H24
2 tháng 3 2022 lúc 11:11

Xét tam giác PMO và QNO có PMO=QNO=90 độ (gt) và POM=QON (2 góc đối đỉnh)

=>tam giác PMO đồng dạng QNO =>PM=QN=x=2,5 =)

Bình luận (0)