a,x-5/100+x-4/101+x-3/102=x-100/5+x-101/4+x-102/3
giải phương trình:
(x-5)/100+(x-4)/101+(x-3)/102=(x-100)/5+(x-101)/4+(x-102)/3
cộng cả 2 vế với -1
x=105
Ta có :\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
<=> \(\left(\frac{x-5}{100}-1\right)+\left(\frac{x-4}{101}-1\right)+\left(\frac{x-3}{102}-1\right)=\left(\frac{x-100}{5}-1\right)+\left(\frac{x-101}{4}-1\right)+\left(\frac{x-102}{3}-1\right)\)
<=> \(\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)
<=> \(\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}\right)=\left(x-105\right)\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right)\)
<=> \(\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
<=> x - 105 = 0 (Vì \(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\))
<=> x = 105
Vậy nghiệm phương trình là x = 105
#muon roi ma sao con
\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}-\frac{x-105}{5}-\frac{x-101}{4}-\frac{x-102}{3}=0\)
( cả 2 vế trừ đi 3 và từng phân thức trừ đi 1 )
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=105\)
Vậy tập nghiệm của pt là S = { 105 }
\(\dfrac{x-5}{100}+\dfrac{x-4}{101}+\dfrac{x-3}{102}=\dfrac{x-100}{5}+\dfrac{x-101}{4}+\dfrac{x-102}{3}\)
\(< =>\left(\dfrac{x-5}{100}-1\right)+\left(\dfrac{x-4}{101}-1\right)+\left(\dfrac{x-3}{102}-1\right)+3=\left(\dfrac{x-100}{5}-1\right)+\left(\dfrac{x-101}{4}-1\right)+\left(\dfrac{x-102}{3}-1\right)+3\)\(< =>\dfrac{x-105}{100}+\dfrac{x-105}{101}+\dfrac{x-105}{102}=\dfrac{x-105}{5}+\dfrac{x-105}{4}+\dfrac{x-105}{3}\)
\(< =>\left(x-105\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right)\) = 0
<=> x - 105 = 0
<=> x = 105
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \(\left\{105\right\}\)
\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
Bạn tham khảo tại link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/205275532692.html
giải phương trình sau
a.\(\dfrac{x-5}{100}+\dfrac{x-4}{101}+\dfrac{x-3}{102}=\dfrac{x-100}{5}+\dfrac{x-101}{4}+\dfrac{x-102}{3}\)
\(\dfrac{x-5}{100}+\dfrac{x-4}{101}+\dfrac{x-3}{102}=\dfrac{x-100}{5}+\dfrac{x-101}{4}+\dfrac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{100}-1+\dfrac{x-4}{101}-1+\dfrac{x-3}{102}-1=\dfrac{x-100}{5}-1+\dfrac{x-101}{4}-1+\dfrac{x-102}{3}-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5-100}{100}+\dfrac{x-4-101}{101}+\dfrac{x-3-102}{102}-\dfrac{x-100-5}{5}-\dfrac{x-101-4}{4}-\dfrac{x-102-3}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-105}{100}+\dfrac{x-105}{101}+\dfrac{x-105}{102}-\dfrac{x-105}{5}-\dfrac{x-105}{4}-\dfrac{x-105}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-105=0\) ( vì \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\ne0\) )
\(\Leftrightarrow x=105\)
Vậy tập nghiệm của pt là S ={ 105 }
ai giải cụ thể giùm em với
Giải phương trình sau
a) x-5/100+x-4/101+x-3/102=x-100/5+x-101/4+x-102/3
b) 29-x/21+27-x/23+25-x/25+23-x/27+21-x/29=-5
ai giải cụ thể giùm em với
Giải phương trình sau
a) x-5/100+x-4/101+x-3/102=x-100/5+x-101/4+x-102/3
b) 29-x/21+27-x/23+25-x/25+23-x/27+21-x/29=-5
a, <=> (x-5/100) -1 +(x-4/101) -1 +(x-3/102) -1= (x-100/5) -1+(x-101/4) -1 +(x-102/3) -1
<=> (x-105)(1/100 +1/101 +1/102)= (x-105)(1/5+1/4+1/3)
<=> (x-105)(1/100+1/101+1/102-1/5-1/4-1/3)=0
vì 1/100+1/101+1/102-1/5-1/4-1/3 khác 0 <=> x-105=0
<=> x=105
b, 29-x/21 +1+27-x/23 +1+25-x/25 +1+23-x/27 +1+21-x/29 +1=0
<=> 50-x/21 +50-x/23 +50-x/25 +50-x/27 +50-x/29=0
<=> (50-x)(1/21 +1/23 +1/25 +1/27 +1/29)=0
vì 1/21+1/23+1/25+1/27+1/29 lớn hơn 0
nên 50-x=0
<=> x=50
Tìm x, biết:
\(a)\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}\)
\(b)\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(a,\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}\)
\(\Rightarrow\left[\frac{x+1}{65}+1\right]+\left[\frac{x+2}{64}+1\right]=\left[\frac{x+3}{63}+1\right]+\left[\frac{x+4}{62}+1\right]\)
\(\Rightarrow\frac{x+1+65}{65}+\frac{x+2+64}{64}=\frac{x+3+63}{63}+\frac{x+4+62}{62}\)
\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}\)
\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}=0\)
\(\Rightarrow\left[x+66\right]\left[\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\right]=0\)
Mà \(\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\ne0\)
\(\Rightarrow x+66=0\)
\(\Rightarrow x=0-66=-66\)
Auto làm nốt câu b
a, Cộng cả 2 vế với 2
Ta có \(\frac{x+1}{64}+\frac{x+2}{63}+2=\frac{x+3}{62}+\frac{x+4}{61}+2\)
\(\left(\frac{x+1}{64}+\frac{64}{64}\right)+\left(\frac{x+2}{63}+\frac{63}{63}\right)=\left(\frac{x+3}{62}+\frac{62}{62}\right)+\left(\frac{x+4}{61}+\frac{61}{61}\right)\)
=> \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}=\frac{x+65}{62}+\frac{x+65}{61}\)\(\)
=> \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}-\frac{x+65}{62}-\frac{x+65}{61}=0\)
=> \(\left(x+65\right)\left(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\ne0\)=> \(x+65=0\)
=> \(x=-65\)
b , Lm tương tự như Câu a
Chúc bn hok tốt
a) \(\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}+2=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}+2\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{65}+1\right)+\left(\frac{x+2}{64}+1\right)=\left(\frac{x+3}{63}+1\right)+\left(\frac{x+4}{62}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1+65}{65}+\frac{x+2+64}{64}=\frac{x+3+63}{63}+\frac{x+4+62}{62}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}-\frac{x+66}{63}-\frac{x+66}{62}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}-\frac{1}{62}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+66=0\)
\(\Leftrightarrow x=-66\)
CÂu b) làm tương tự:
- Trừ 3 cho hai vế ( câu a) mk cộng 2 cho hai vế)
- Tách -3 = -1-1-1 rồi kết hợp với mỗi hạng tử
CỐ LÊN NHÉ
NẾU bạn KHÔNG HIỂU thì câu b) mik sẽ làm kĩ càng và rõ ràng hơn cho bạn hiểu
\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}\) = \(\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\) giai phuong trinh do ae giup mik vs nhe
\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
<=> \(\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)
<=> \(\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)
<=> \(\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
Nhận thấy: \(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\)
=> \(x-105=0\)
<=> \(x=105\)
\(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}-\frac{x-100}{5}-\frac{x-101}{4}-\frac{x-102}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-5}{100}-1\right)+\left(\frac{x-4}{101}-1\right)+\left(\frac{x-3}{102}-1\right)-\left(\frac{x-100}{5}-1\right)-\left(\frac{x-101}{4}-1\right)-\left(\frac{x-102}{3}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}-\frac{x-105}{5}-\frac{x-105}{4}-\frac{x-105}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-105=0\left(Vì\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=105\)