chỉ ra đặc điểm của thể bài ''Chiều sông thương'' trg 56
a. Đọc bài ca dao sau và chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát về: cách gieo vần và ngắt nhịp.
Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt qua lướt lại như là bướm bay.
(Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, Tập 3, NXB Văn hóa - Thông tin, 1985)
b. Cho câu văn sau:
Hoa hướng dương nở.
- Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên.
- Dùng cụm từ để mở rộng cả hai thành phần chính trong câu trên.
a. Đọc bài ca dao sau và chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát về: cách gieo vần và ngắt nhịp.
Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt qua lướt lại như là bướm bay.
(Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, Tập 3, NXB Văn hóa - Thông tin, 1985)
b. Cho câu văn sau:
Hoa hướng dương nở.
- Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên.
- Dùng cụm từ để mở rộng cả hai thành phần chính trong câu trên
Nêu 1 số đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ đó trong 1 bài thơ cụ thể.
– Mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy tiếng. – Cách đối: đối hai câu đầu hoặc hai câu cuối, có bài vừa đối hai câu đầu, vừa đối hai câu cuối hoặc không có đối. – Cách hiệp vần: Thường chữ cuối câu một bắt vần với chữ cuối câu 2, 4. Chữ cuối câu hai bằng vần với chữ cuối câu cuối.
Về thể thơ, bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra giống với bài thơ nào đã học ? Hãy nêu một số đặc điểm của thể thơ đó và chỉ rõ những đặc điểm ấy đã thể hiện ở bài thơ này như thế nào.
giúp mình nhé
-Thể thơ : giống bài Nam quốc sơn hà
- Thể loại bài thơ: thất ngôn tứ tuyệt.
- Số dòng: 4 dòng. - Số tiếng: 7 tiếng ở mỗi dòng thơ. - Hiệp vần: 1 – 2 – 4: yên – biên – điền. = > Thể loại của bài thơ giống bài “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt.Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3.
- Câu lục 6 chữ và câu bát 8 chữ.
- Vần trong các dòng thơ: tiếng thứ 6 của câu lục hiệp với tiếng thứ 6 của câu bát: phu-cù, xanh-anh-canh)
- Nhịp thơ: Dòng 1 nhịp 2/4, dòng 2 nhịp 4/4, dòng 3 nhịp 4/2, dòng 4 nhịp 4/4
Con người có cố, có ông. Như cây có cội, như sông có nguồn
Câu 1: chỉ ra và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh xuất hiện trg bài ca dao
Câu 2: bài ca muốn nhắn nhủ cho chúng ta điều gì?
1. BPTT: so sánh ''Như cây có cội, như sông có nguồn''
Tác dụng: Làm cho câu ca dao thêm sinh động, cho thấy mọi loài vật đều có cội nguồn
2. Nên nhớ và kính trọng cội nguồn của mình
4. Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3.
Tham khảo!
Thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao số 3:
- Số dòng thơ: 4 dòng (2 dòng lục có sáu tiếng, 2 dòng bát có 8 tiếng)
- Vần trong các dòng thơ: tiếng thứ 6 của câu lục hiệp với tiếng thứ 6 của câu bát: phu-cù, xanh-anh-canh)
- Nhịp thơ: Dòng 1 nhịp 2/4, dòng 2 nhịp 4/4, dòng 3 nhịp 4/2, dòng 4 nhịp 4/4
1. Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài thơ trên.
- Những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài thơ trên là:
- Bài thơ gồm các cặp câu lục bát.
- Về cách gieo vần:
+ Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng bát kế nó: bìm-tìm, ngư-hờ, sai-vài, dim-chim, gầy-đầy, tơ-nhờ
+ Tiếng thứ tám dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục kế theo: thơ-ngơ, gai-sai, chim-dim, mây-gầy
- Về ngắt nhịp: ngắt nhịp chẵn câu lục ngắt nhịp 2/2/2, câu bát ngắt nhịp 4/4
- Về thanh điệu: có sự phối hợp giữa các tiếng trong một cặp câu lục bát: các tiếng ở vị trí 2,4,6,8 đều tuân thủ chặt chẽ theo quy định: tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 thanh trắc, tiếng thứ 6 và 8 là thanh bằng.
trên cơ sở so sánh với bài thơ sông núi nước nam , hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức độc lập dân tộc trg đoạn trích nước đại việt ta
Để chứng minh cho tính chất chân lý hiển nhiên , Nguyễn Trãi dẫn sự thật lịch sử để chứng minh .Đó chính là sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa và chân lý độc lập chủ quyền .Nếu ở bài Sông núi nước Nam ,Lý Thường Kiệt mới chỉ công báo :
" Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư "
thì ở đây là nhiều dẫn chứng cụ thể ,sinh động ,được nêu với giọng văn châm biếm ,khinh bỉ ,khẳng định thất bại của vua quan ,tướng tá TQ khi chúng cố tình tham lam ,thích bành trướng ,mang tư tưởng nước lớn ,bá quyền ,cố tình đi ngược lại chân lý hiển nhiên thì chỉ chuốc lấy bại thảm hại .Những địa danh sông Bạch Đằng ,bến Chương Dương ,cửa Hàm Tử mãi mãi là nấm mồ chôn quân xâm lược .Kẻ thù thất bại ,tiêu vong vì động cơ ích kỷ ,vì " thích lớn " ,"tham công " .Dựa vào tướng giỏi ,quân đông ,không " lấy nhân nghĩa làm gốc " , hậu quả ấy không thể tránh khỏi .
Hai câu kết đoạn có ý nghĩa : Khẳng định sự thật oai hùng và vang lên niềm tự hào của dân tộc Đại Việt .Ở đoạm kết vưa có cái nguyên cớ của sự bại vong như những hiện vật trong viện bảo tàng ,với kẻ địch là một sự nhục nhã muôn đời khôn rửa ,còn với ta ,đó là minh chứng cho một lẽ phải hùng hồn mà dân tộc Đại Việt đã gửi trọn niềm tin vào đó . Lời tiên tri ( 2 câu đầu ) đã có ứng nghiệm theo luật quả báo ( nhân nào quả ấy ) tứ thời .
Nói tóm lại ,về ý nghĩa ;chứng tỏ sự phát triển và trưởng thành thêm một bước về ý thức dân tộc ,lịch sử ,tư tưởng ,văn hóa của dân tộc Đại Việt từ đời Lý đến đời Lê ,trải qua 5 thế kỷ
Cách lập luận này cho thấy bài cáo cần có tính logic cao độ .Phía sau phần "Từng nghe " là những chân lý đã được kiểm định vững chắc trong lịch sử .còn "vậy nên " là kết quả tất yếu phù hợp với tiền đề " từng nghe " đã nói ở trên .Những dẫn chứng thực tiển đó là chứng cớ còn ghi trong sử sách không thể bác bỏ ,không thể chối cãi .Hai cặp phạm trù logic kín kẻ : Khi nói đến nguyên lý nhân nghĩa thì Nguyễn Trãi viết " từng nghe " ;còn khi khẳng định sức mạnh nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc thì ông dùng từ " còn ghi " ( sử sách ghi lại không thể chối cải ) .Chính xác hơn ,được thiết lập trên cơ sở mối quan hệ nhân quả
Vơi cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn ,đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta .Bề nỗi của lời văn là sụ nghiêm khắc răn dạy ,còn chiều sâu thấm thía một đạo lý ,một tư tưởng ,một lẽ phải làm người : Nhân nghĩa .Vậy Nước Đại Việt ta có sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc ở bài thơ Nam Quốc Sơn Hà
Để chứng minh cho tính chất chân lý hiển nhiên , Nguyễn Trãi dẫn sự thật lịch sử để chứng minh .Đó chính là sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa và chân lý độc lập chủ quyền .Nếu ở bài Sông núi nước Nam ,Lý Thường Kiệt mới chỉ công báo :
" Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư "
thì ở đây là nhiều dẫn chứng cụ thể ,sinh động ,được nêu với giọng văn châm biếm ,khinh bỉ ,khẳng định thất bại của vua quan ,tướng tá TQ khi chúng cố tình tham lam ,thích bành trướng ,mang tư tưởng nước lớn ,bá quyền ,cố tình đi ngược lại chân lý hiển nhiên thì chỉ chuốc lấy bại thảm hại .Những địa danh sông Bạch Đằng ,bến Chương Dương ,cửa Hàm Tử mãi mãi là nấm mồ chôn quân xâm lược .Kẻ thù thất bại ,tiêu vong vì động cơ ích kỷ ,vì " thích lớn " ,"tham công " .Dựa vào tướng giỏi ,quân đông ,không " lấy nhân nghĩa làm gốc " , hậu quả ấy không thể tránh khỏi .
Hai câu kết đoạn có ý nghĩa : Khẳng định sự thật oai hùng và vang lên niềm tự hào của dân tộc Đại Việt .Ở đoạm kết vưa có cái nguyên cớ của sự bại vong như những hiện vật trong viện bảo tàng ,với kẻ địch là một sự nhục nhã muôn đời khôn rửa ,còn với ta ,đó là minh chứng cho một lẽ phải hùng hồn mà dân tộc Đại Việt đã gửi trọn niềm tin vào đó . Lời tiên tri ( 2 câu đầu ) đã có ứng nghiệm theo luật quả báo ( nhân nào quả ấy ) tứ thời .
Nói tóm lại ,về ý nghĩa ;chứng tỏ sự phát triển và trưởng thành thêm một bước về ý thức dân tộc ,lịch sử ,tư tưởng ,văn hóa của dân tộc Đại Việt từ đời Lý đến đời Lê ,trải qua 5 thế kỷ
Cách lập luận này cho thấy bài cáo cần có tính logic cao độ .Phía sau phần "Từng nghe " là những chân lý đã được kiểm định vững chắc trong lịch sử .còn "vậy nên " là kết quả tất yếu phù hợp với tiền đề " từng nghe " đã nói ở trên .Những dẫn chứng thực tiển đó là chứng cớ còn ghi trong sử sách không thể bác bỏ ,không thể chối cãi .Hai cặp phạm trù logic kín kẻ : Khi nói đến nguyên lý nhân nghĩa thì Nguyễn Trãi viết " từng nghe " ;còn khi khẳng định sức mạnh nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc thì ông dùng từ " còn ghi " ( sử sách ghi lại không thể chối cải ) .Chính xác hơn ,được thiết lập trên cơ sở mối quan hệ nhân quả
Vơi cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn ,đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta .Bề nỗi của lời văn là sụ nghiêm khắc răn dạy ,còn chiều sâu thấm thía một đạo lý ,một tư tưởng ,một lẽ phải làm người : Nhân nghĩa .Vậy Nước Đại Việt ta có sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc ở bài thơ Nam Quốc Sơn Hà