Những câu hỏi liên quan
TP
Xem chi tiết
ZZ
2 tháng 8 2020 lúc 15:38

Tham khảo câu trả lời tại đây bạn nhé !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/224113518607.html

Câu hỏi của An Van - Toán lớp 10 - Học toán với OnlineMath

Chúc bạn học tốt ^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
2 tháng 8 2020 lúc 16:18

Bài làm:

Ta có: \(n^3+3n^2+5n=\left(n^3+3n^2+2n\right)+3n\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3n\)

Vì n(n+1)(n+2) là tích 3 STN liên tiếp 

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3, mà 3n chia hết cho 3

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
D2
Xem chi tiết
MN
29 tháng 8 2021 lúc 22:14

Với n = 1 thì \(x^1\ge2.x^0=0\)

Giả sử đẳng thức đúng với n = k nghĩa là : \(x^k\ge\left(k+1\right).x^{k-1}\).

Ta phải chứng minh :

\(x^n\ge\left(n+1\right).x^{n-1}\)đúng với n = k + 1. Ta phải chứng minh \(x^{k+1}\ge\left[\left(k+1\right)+1\right].x^{\left(k-1\right)+1}=\left(k+2\right).x^k\)

\(=\left(x^k.k+2x^k+1\right)-1=\left(x^k+1\right)^2-1\le x^{k+1}\)

Vậy đẳng thức luôn đúng với mọi \(n\inℕ^∗\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
24 tháng 3 2020 lúc 20:56

Nếu có bạn nào trả lời thì ngoài t.i.c.k đúng tớ còn pải làm thế nào để 'chọn câu trả lời này'??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
24 tháng 3 2020 lúc 20:58

Gọi d là ƯCLN (2n+1;2n+3) (d thuộc N*)

=> (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d={1;2}

Ta có 2n+1 không chia hết cho 2 và 2n+3 không chia hết cho 2

=> d=1

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
24 tháng 3 2020 lúc 21:00

Với mọi số tự nhiên n 

Đặt: ( 2n + 1; 2n + 3 ) = d ( với d là số tự nhiên )

=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow2⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Mặt khác : 2n + 1 là số lẻ nên \(2n+1⋮̸2\)=> d = 1

=>  2n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi n 

Vậy với mọi số tự nhiên  n thì \(A=\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TB
Xem chi tiết
2T
4 tháng 9 2019 lúc 20:32

a) \(25^{n+1}-25^n=25^n\left(25-1\right)=25^n.4⋮25.4=100\)

b) \(n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)=\left(n^2-2n\right)\left(n-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\)

Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 nên \(n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)⋮6\)

c) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 nên \(n^3-n⋮6\)

 
Bình luận (0)
LM
4 tháng 9 2019 lúc 20:36

a,25^n.24

mà 25^n :5

Bình luận (0)
 .
4 tháng 9 2019 lúc 20:37

a) \(25^{n+1}-25^n=25^n.\left(25-1\right)\)

\(=25^n.24=25^n.4.6\)

\(=\left(25^n.4\right).6⋮100\) ( do \(25^n.4⋮100\forall n\inℕ^∗\) )

b) \(n^2.\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)\)

\(=\left(n-1\right).\left(n^2-2n\right)\)

\(=\left(n-1\right).n.\left(n-2\right)\)

Ba số trên là ba số liên tiếp

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(n-1\right).n.\left(n-2\right)⋮2\\\left(n-1\right).n.\left(n-2\right)⋮3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right).n.\left(n-2\right)⋮6\)

hay : \(n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)⋮6\)

c) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n.\left(n-1\right).\left(n+1\right)\)

Đến đây tương tự câu b) thì ta có đpcm.

Bình luận (0)
KG
Xem chi tiết
NM
3 tháng 8 2023 lúc 8:32

\(=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)=\)

\(=n^2\left[n^2\left(n^2-1\right)+2\left(n+1\right)\right]=\)

\(=n^2\left[n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]=\)

\(=n^2\left[\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)\right]=\)

\(=n^2\left\{\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n^2-1\right)\right]\right\}=\)

\(=n^2\left\{\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]\right\}=\)

\(=n^2\left\{\left(n+1\right)\left[\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)-\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]\right\}=\)

\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-n+1\right)-n^2\left(n+1\right)^2\left(n-1\right)=\)

\(=n^2\left(n+1\right)^2\left[\left(n^2-n+1\right)-\left(n-1\right)\right]=\)

\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\) Giả sử đây là số chính phương

\(\Rightarrow n^2-2n+2\) Phải là số chính phương

Ta có

\(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1\Rightarrow n^2-2n+2>\left(n-1\right)^2\) (1)

Ta có

\(n^2-2n+2=n^2-2\left(n-1\right)\) Với n>1

\(\Rightarrow n^2-2n+2< n^2\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)^2< n^2-2n+2< n^2\)

Mà \(\left(n-1\right)^2\) và \(n^2\) là hai số chính phương liên tiếp nên \(n^2-2n+2\) không phải là số chính phương

=> Biểu thức đề bài đã cho không phải là số chính phương

 

 

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
NM
17 tháng 9 2019 lúc 19:17

dùng đồng dư đi :v 

2^2^2n=16^n

có 16 đồng dư 2 mod 7

=>16^n đồng dư 2 mod 7

=>16^n+5 đồng dư 0 mod 7

Bình luận (0)
SY
Xem chi tiết
KT
7 tháng 1 2018 lúc 20:31

\(x^2-2xy+y^2+4x-4y-5\)

\(=\left(x-y\right)^2+4\left(x-y\right)+4-9\)

\(=\left(x-y+2\right)^2-9\)

\(=\left(x-y+2+3\right)\left(x-y+2-3\right)\)

\(=\left(x-y+5\right)\left(x-y-1\right)\)

Bình luận (0)
NQ
7 tháng 1 2018 lúc 20:32

a, = (x^2-2xy+y^2)+(4x-4y)-5

    = (x-y)^2+4.(x-y)-5

    = [(x-y)^2+4.(x-y)+4]-9

    = (x-y+2)^2-9

    = (x-y+2-3).(x-y+2+3)

    = (x-y-1).(x-y+5)

b, Xét : A = n^3+n+2 = (n^3+n)+2 = n.(n^2+1)+2

Nếu n chẵn => n.(n^2+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

Nếu n lẻ => n^2 lẻ => n^2+1 chẵn => n.(n^2+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

Vậy A chia hết cho 2 với mọi n thuộc N sao

Mà n thuộc N sao nên n.(n^2+1)+2 > 2

=> A là hợp số hay n^3+n+2 là hợp số

=> ĐPCM

Tk mk nha

Bình luận (0)
H24
7 tháng 1 2018 lúc 20:35

Giang nó làm câu a rồi thì đây làm câu b 

Ta có : \(n^3+n+2=n^3+1+n+1=\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)+\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2-n+2\right)\)

Do \(\forall\in\)N* nên n + 1 > 1 và \(n^2-n+2>1\)

Vậy \(n^3+n+2\)là hợp số

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
DT
17 tháng 7 2018 lúc 17:25

Ta có : 

\(n^3+4n^2+n\) \(=n\left(n^2+4n+1\right)\)\(=n\left(n^2+n+3n+3\right)\)\(=n\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => n(n+1) chia hết cho 2                   (1)

Vì n lẻ => n+1 và n+3 là 2 số chẵn liên tiếp => ( n+1 )( n+3 ) chia hết cho 4                  (2)

Từ (1) và (2) => n(n+1)(n+3) chia hết cho 8

hay \(n^3+4n^2+n⋮8\)

Bình luận (0)