Đổi số đo của các góc sau đây sang radian:
a) −125°;
b) 42°;
Đổi số đo của các số sau đây ra radian
a. 18°
b.57°30’
c. – 25°
d. -125°45’
Đổi số đo của các góc sau đây sang độ:
a) \(\frac{\pi }{{12}}\)
b) -5
c) \(\frac{{13\pi }}{9}\)
\(a,\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{180\cdot\dfrac{\pi}{12}}{\pi}=15^o\\ b,-5=\dfrac{-180\cdot5}{\pi}=\left(-\dfrac{900}{\pi}\right)^o\\ c,\dfrac{13\pi}{9}=\dfrac{180\cdot\dfrac{13\pi}{9}}{\pi}=260^o\)
Góc có số đo 1080 đổi ra radian là
Chọn A.
Áp dụng công thức đổi độ ra rad
Do đó
Đổi số đo của các góc sau đây sang radian
a) \(38^\circ \)
b) \( - 115^\circ \)
c) \({\left( {\frac{3}{\pi }} \right)^\circ }\)
a)
\(38^\circ = \frac{{\pi .38}}{{180}} = \frac{{19\pi }}{{90}}\,\,\,\left( {rad} \right)\)
b)
\( - 115^\circ = \frac{{\pi .\left( { - 115} \right)}}{{180}} = \frac{{ - 23\pi }}{{36}}\,\,\left( {rad} \right)\)
c)
\({\left( {\frac{3}{\pi }} \right)^\circ }= \frac{{\pi .\frac{3}{\pi }}}{{180}} = \frac{1}{{60}}\,\,\,\left( {rad} \right)\)
Hải lí là một đơn vị chiều dài hàng hải, được tính bằng độ dài một cung chắn một góc \(\alpha = {\left( {\frac{1}{{60}}} \right)^\circ }\) của đường kinh tuyến (Hình 17). Đổi số đo \(\alpha \) sang radian và cho biết 1 hải lí bằng khoảng bao nhiêu kilomet, biết bán kính trung bình của Trái Đất là 6371km. Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.
Ta có: \(\alpha=\left(\dfrac{1}{60}\right)^o\Rightarrow\alpha=\dfrac{\left(\pi\cdot\dfrac{1}{60}\right)}{180}=\dfrac{\pi}{10800}\)
Vậy một hải lí có độ dài bằng:
\(l=\dfrac{\pi Rn^o}{180^o}=\dfrac{\pi\cdot6371\cdot\left(\dfrac{1}{60}\right)^o}{180^o}\approx1,85\left(km\right)\)
Sử dụng máy tính bỏ túi để đổi từ độ sang radian và ngược lại.
a) Đổi 35o47’25’’ sang radian
b) Đổi 3 rad ra độ
a) Đổi 35o47’25’’ sang radian
b) Đổi 3 rad ra độ
Số đo radian của góc 135o là:
A. π 6
B. π 3
C. 3 π 4
D. π 4
Số đo radian của góc 225 ° là:
A. 3 π 4
B. 5 π 4
C. 7 π 4
D. π 4
Chọn B.
Số đo radian của góc 225 ° là:
Số đo góc theo đơn vị radian của góc 305o là:
A. 61 π 72
B. 61 π 36
C. 16 π 36
D. 61 π 63