Những câu hỏi liên quan
NU
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
GF
Xem chi tiết
HH
10 tháng 3 2018 lúc 20:35

Tôi còn nhớ rất rõ buổi học đầu tiên của năm học lớp 7 này. Thức dậy từ sáng sớm, háo hức  tới trường nhưng lòng vẫn luôn lo sợ vì hôm ấy tôi phải học môn Toán – môn học mà tôi không hề thích suốt 5 năm cấp 1 và cả bây giờ. Đây là môn học mà tôi kém nhất trong tất cả các môn! Tiếng trống báo hiệu tiết học đầu tiên vang lên, tôi uể oải ngồi vào chỗ của mình, chờ đợi cô giáo dạy Toán mới. Cô giáo bước vào với nụ cười tươi nở trên môi. Đó chính là cô Y Linh – một cô giáo dạy giỏi của trường Nguyễn Tất Thành.

Ấn tượng đầu tiên của tôi về cô giáo mới không nhiều, vóc người nhỏ bé, mái tóc dài, nụ cười hiền. Hình như, khi người ta học không giỏi môn nào đó, người ta sẽ cảm thấy sợ, ghét môn học ấy và đương nhiên cũng chẳng mặn mà gì với giáo viên dạy nó. Tôi cũng không phải là ngoại lệ. Tôi chẳng có mảy may cảm tình nào với cô Y Linh khi những bài kiểm tra đầu tiên luôn bị điểm kém, khi nghĩ về ánh mắt yêu thương xen lẫn buồn rầu của mẹ, khi những con số và hình vẽ luôn nhảy múa, lộn xộn và trở nên rắc rối trước mắt tôi…. Nhưng thời gian đã làm cho mọi việc thay đổi. Chúng tôi dần nhận thấy sự ân cần, tận tụy và đặc biệt là niềm say mê, nhiệt huyết trong mỗi giờ dạy của cô giáo Y Linh. Cô kiên nhẫn chỉ bảo cho chúng tôi từng lỗi nhỏ vì sai một li sẽ đi một dặm; cô giảng bài mới cho chúng tôi mà như muốn đưa cả vào đó tình yêu môn Toán. Những bài toán hay, lí thú, những kiến thức mở rộng, nâng cao mà cô đưa ra làm tôi thấy hấp dẫn và thực sự bị lôi cuốn. Phải  chăng, đằng sau vóc người nhỏ bé, giản dị ấy là một ngọn đuốc rực sáng đang thắp lửa cho chúng tôi mỗi ngày tới lớp? Trong giờ học, cô Linh luôn nghiêm khắc đúng mực nhưng cũng không thiếu tính hài hước. Những câu chuyện vui về toán học, những liên hệ dí dỏm, nhẹ nhàng làm cho chúng tôi cười vui vẻ và cũng nhớ bài thật lâu. Ánh mắt dịu dàng động viên, nụ cười rạng rỡ khích lệ của cô giờ  đây là động lực cho các bạn lớp tôi tích cực học tập.

Nghiêm khắc nhưng thương yêu học trò và như muốn truyền hết cho trò tình yêu với bộ môn- cô Y Linh là  vậy. Lớp tôi yêu cô vì cảm nhận ở cô những tình cảm đó. Trong một bài văn biểu cảm về thầy cô giáo, có bạn lớp tôi đã viết về cô rằng : ‘‘Mỗi tiết Toán, khi các bạn đang cặm cụi làm bài, bất chợt nhìn lên bảng, tôi thấy cô Y Linh lúc nào cũng cắm cúi viết, có thể là chấm bài kiểm tra hay viết giáo án, cũng có thể là tìm cách giải bài toán khó hiểu nào đó cho chúng tôi. Và tôi thấy lòng nhiệt huyết luôn tràn đầy trong con người bé nhỏ ấy...’’ Lúc này, mỗi giờ Toán qua đi với tôi thật nhanh, tôi thíchnhững bài hình học, tôi háo hức muốn khám phá và tìm ra  những cách giải hay hơn cho từng bài đại số, tôi trân trọng tất cả những tiết Toán do cô dạy. Tôi thấy tự tin và thực sự hạnh phúc khi nhận được những bài kiểm tra điểm 9,10 từ cô. Cũng từ cô mà tôi nhận ra rằng, Toán cũng như những môn học mà tôi yêu thích, đều cần sự tỉ mỉ, cần mẫn và quan trọng là tình yêu, niềm say mê với nó.Và giờ đây, tôi tìm thấy niềm đam mê trong Toán. Tôi thật may mắn khi được là học sinh của cô, được ngồi nghe cô giảng bài và… được đón nhận niềm vui thực sự của mỗi ngày tới trường. 

Vẫn còn những lúc mất trật tự, những lúc mải chơi, những lúc làm cô buồn nhưng tôi cũng như toàn thể các bạn học sinh lớp 7A5 yêu cô nhiều lắm. Đã từng có những yêu cầu khắt khe, đã từng có những nhắc nhở, phê bình nghiêm khắc nhưng đối với tôi, cô là một trong những giáo viên  dànhnhiều tình yêu cho lớp tôi nhất. Thật hạnh phúc khi chúng tôi có một người thắp lửa như cô! “Cô ơi! Chúng con yêu cô nhiều lắm! Chúng con mong cô sẽ mãi là cô giáo dạy Toán thân yêu của chúng con và sẽ dìu dắt chúng con vững bước vào đời...’’

Bình luận (0)
TT
10 tháng 3 2018 lúc 20:45

Tôi còn nhớ rất rõ buổi học đầu tiên của năm học lớp 7 này. Thức dậy từ sáng sớm, háo hức  tới trường nhưng lòng vẫn luôn lo sợ vì hôm ấy tôi phải học môn Toán – môn học mà tôi không hề thích suốt 5 năm cấp 1 và cả bây giờ. Đây là môn học mà tôi kém nhất trong tất cả các môn! Tiếng trống báo hiệu tiết học đầu tiên vang lên, tôi uể oải ngồi vào chỗ của mình, chờ đợi cô giáo dạy Toán mới. Cô giáo bước vào với nụ cười tươi nở trên môi. Đó chính là cô Y Linh – một cô giáo dạy giỏi của trường Nguyễn Tất Thành.

Ấn tượng đầu tiên của tôi về cô giáo mới không nhiều, vóc người nhỏ bé, mái tóc dài, nụ cười hiền. Hình như, khi người ta học không giỏi môn nào đó, người ta sẽ cảm thấy sợ, ghét môn học ấy và đương nhiên cũng chẳng mặn mà gì với giáo viên dạy nó. Tôi cũng không phải là ngoại lệ. Tôi chẳng có mảy may cảm tình nào với cô Y Linh khi những bài kiểm tra đầu tiên luôn bị điểm kém, khi nghĩ về ánh mắt yêu thương xen lẫn buồn rầu của mẹ, khi những con số và hình vẽ luôn nhảy múa, lộn xộn và trở nên rắc rối trước mắt tôi…. Nhưng thời gian đã làm cho mọi việc thay đổi. Chúng tôi dần nhận thấy sự ân cần, tận tụy và đặc biệt là niềm say mê, nhiệt huyết trong mỗi giờ dạy của cô giáo Y Linh. Cô kiên nhẫn chỉ bảo cho chúng tôi từng lỗi nhỏ vì sai một li sẽ đi một dặm; cô giảng bài mới cho chúng tôi mà như muốn đưa cả vào đó tình yêu môn Toán. Những bài toán hay, lí thú, những kiến thức mở rộng, nâng cao mà cô đưa ra làm tôi thấy hấp dẫn và thực sự bị lôi cuốn. Phải  chăng, đằng sau vóc người nhỏ bé, giản dị ấy là một ngọn đuốc rực sáng đang thắp lửa cho chúng tôi mỗi ngày tới lớp? Trong giờ học, cô Linh luôn nghiêm khắc đúng mực nhưng cũng không thiếu tính hài hước. Những câu chuyện vui về toán học, những liên hệ dí dỏm, nhẹ nhàng làm cho chúng tôi cười vui vẻ và cũng nhớ bài thật lâu. Ánh mắt dịu dàng động viên, nụ cười rạng rỡ khích lệ của cô giờ  đây là động lực cho các bạn lớp tôi tích cực học tập.

Nghiêm khắc nhưng thương yêu học trò và như muốn truyền hết cho trò tình yêu với bộ môn- cô Y Linh là  vậy. Lớp tôi yêu cô vì cảm nhận ở cô những tình cảm đó. Trong một bài văn biểu cảm về thầy cô giáo, có bạn lớp tôi đã viết về cô rằng : ‘‘Mỗi tiết Toán, khi các bạn đang cặm cụi làm bài, bất chợt nhìn lên bảng, tôi thấy cô Y Linh lúc nào cũng cắm cúi viết, có thể là chấm bài kiểm tra hay viết giáo án, cũng có thể là tìm cách giải bài toán khó hiểu nào đó cho chúng tôi. Và tôi thấy lòng nhiệt huyết luôn tràn đầy trong con người bé nhỏ ấy...’’ Lúc này, mỗi giờ Toán qua đi với tôi thật nhanh, tôi thíchnhững bài hình học, tôi háo hức muốn khám phá và tìm ra những cách giải hay hơn cho từng bài đại số, tôi trân trọng tất cả những tiết Toán do cô dạy. Tôi thấy tự tin và thực sự hạnh phúc khi nhận được những bài kiểm tra điểm 9,10 từ cô. Cũng từ cô mà tôi nhận ra rằng, Toán cũng như những môn học mà tôi yêu thích, đều cần sự tỉ mỉ, cần mẫn và quan trọng là tình yêu, niềm say mê với nó. Và giờ đây, tôi tìm thấy niềm đam mê trong Toán. Tôi thật may mắn khi được là học sinh của cô, được ngồi nghe cô giảng bài và… được đón nhận niềm vui thực sự của mỗi ngày tới trường. 

Vẫn còn những lúc mất trật tự, những lúc mải chơi, những lúc làm cô buồn nhưng tôi cũng như toàn thể các bạn học sinh lớp 7A5 yêu cô nhiều lắm. Đã từng có những yêu cầu khắt khe, đã từng có những nhắc nhở, phê bình nghiêm khắc nhưng đối với tôi, cô là một trong những giáo viên  dànhnhiều tình yêu cho lớp tôi nhất. Thật hạnh phúc khi chúng tôi có một người thắp lửa như cô! “Cô ơi! Chúng con yêu cô nhiều lắm! Chúng con mong cô sẽ mãi là cô giáo dạy Toán thân yêu của chúng con và sẽ dìu dắt chúng con vững bước vào đời...’’

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
MA
3 tháng 8 2020 lúc 10:39

Câu 1:                    Bài giải:

a) Có số học sinh thích Toán và Văn là:

    75 + 60 = 135 (học sinh)

    Số học sinh thích Toán và Văn là:

    135 - 100 + 5 = 40 (học sinh)

b) Do 75 học sinh thích Toán và 60 học sinh thích Văn nên số học sinh thích cả 2 môn nhiều nhất là 60 học sinh

c) Số học sinh ít nhất thích cả 2 môn là:  

    135 - 100 = 35 (học sinh)

     ĐS: a) 40 học sinh

           b) 60 học sinh

           c) 35 học sinh

Câu 2:                      Bài giải:
- Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số, nên có 9 chữ số
- Từ 10 đến 99 có 90 số có 2 chữ số, nên có: 90 x 2 = 180 (chữ số)
- Từ 100 đến 256 có: 256 - 100 + 1 = 157 số có 3 chữ số, nên có: 157 x 3 = 471 (chữ số)
Vậy số chữ số đã viết để đánh hết cuốn sổ tay là: 9 + 180 + 471 = 660 (chữ số)

                                                                      Đáp số:660 chữ số.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
3 tháng 8 2020 lúc 10:42

 Bài 1:

a) Số học sinh thích cả toán và văn là: 75 + 60 - (100 - 5) = 40 ( học sinh )

b) Vì trong 100 học sinh có 75 học sinh thích toán và 60 học sinh thích văn nên số học sinh nhiều nhất thích cả toán và văn không thể vượt 60 học sinh.

- Vậy số học sinh thích cả 2 môn nhiều nhất là 60 ( học sinh )

c) Có ít nhất số học sinh thích cả 2 môn là: 75 + 60 - 100 = 35 ( học sinh )

                                                     Đáp số: a) 40 học sinh

                                                                : b) 60 học sinh.

                                                                : c) 35 học sinh

 Bài 2:

Từ 1 đến 9 có 9 chữ số.

Từ 10 đến 99 có 90 số. => Số chữ số cần dùng là: 90 x 2 = 180 ( chữ số )

Từ 100 đến 256 có 157 số. => Số chữ số cần dùng là: 157 x 3 = 471 ( chữ số )

=> Cần dùng tất cả: 9 + 180 + 471 = 660 ( chữ số )

                                             Đáp số: 660 chữ số 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
Xem chi tiết
TN
2 tháng 1 2017 lúc 16:48

Số học giỏi 2 môn sẽ được  thống ke học sinh giỏi môn  2 lần . Số học sinh giỏi 3 môn  sẽ được thống kê học sinh giỏi môn 3 lần  
Vậy số học sinh lớp 6a là :

12 + 14 + 15 + 4 - ( 5 + 6 + 7 + 3 x 2 ) =21 học sinh
                                                                Đáp số : 21 học sinh

  K mình nha chúc bạn học giỏi , xinh đẹp nha !!!!

Bình luận (0)
BO
1 tháng 1 2017 lúc 23:32

Số học giỏi 2 môn sẽ được thông kê hs giỏi môn 2 lần, Số học giỏi 3 môn sẽ được thông kê hs giỏi môn 3 lần.

Vậy số học sinh lớp 6a là :

12 + 14 + 15 + 4 - (5 + 6 + 7 + 3 x 2) = 21 hs

(hs lớp 5 giải toán lớp 6)

Bình luận (0)
DH
2 tháng 1 2017 lúc 17:12

cảm ơn Trang Nguyễn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VD
3 tháng 11 2023 lúc 5:18

tham khảo:

1. Mở bài

Giới thiệu về vấn đề học lệch của học sinh hiện nay

Đánh giá chung: là hiện tượng không tốt với người học 

2. Thân bài

* Giải thích

Học lệch là học không cân đối, không đều các môn, chú trọng quá một môn mà xao lãng môn khác

* Biểu hiện

Thích học các môn tự nhiên vì không phải ghi chép nhiềuCó bạn thích học môn xã hội vì không cần tính toán nhiềuCó người chỉ chú trọng học ngoại ngữ mà không quan tâm đến các môn khác

* Tác hại:

Hổng kiến thức cơ bảnKết quả học tập thấp, gây chán nản, ảnh hưởng đến giáo dục toàn diệnKìm hãm vốn hiểu biết sâu rộng

* Nguyên nhân

Chủ quan

Do sở thích của người họcDo năng khiếu của mỗi ngườiDo ngại học, ngại nghiên cứu

Khách quan

Do mục đích học tập là để thi đỗ Đại họcDo cha mẹ định hướng

* Giải pháp

Tuyên truyền để ai cũng nắm bắt được hết hậu quả của việc học lệchKiên quyết không học lệchVận dụng kiến thức đã học vào thực tế để thêm phần thú vị

3. Kết bài

Khẳng định lại vấn đềLiên hệ bản thân

Bình luận (2)
LV
2 tháng 5 2024 lúc 20:32

tham khảo:

1. Mở bài

Giới thiệu về vấn đề học lệch của học sinh hiện nay

Đánh giá chung: là hiện tượng không tốt với người học 

2. Thân bài

* Giải thích

Học lệch là học không cân đối, không đều các môn, chú trọng quá một môn mà xao lãng môn khác

* Biểu hiện

Thích học các môn tự nhiên vì không phải ghi chép nhiềuCó bạn thích học môn xã hội vì không cần tính toán nhiềuCó người chỉ chú trọng học ngoại ngữ mà không quan tâm đến các môn khác

* Tác hại:

Hổng kiến thức cơ bảnKết quả học tập thấp, gây chán nản, ảnh hưởng đến giáo dục toàn diệnKìm hãm vốn hiểu biết sâu rộng

* Nguyên nhân

Chủ quan

Do sở thích của người họcDo năng khiếu của mỗi ngườiDo ngại học, ngại nghiên cứu

Khách quan

Do mục đích học tập là để thi đỗ Đại họcDo cha mẹ định hướng

* Giải pháp

Tuyên truyền để ai cũng nắm bắt được hết hậu quả của việc học lệchKiên quyết không học lệchVận dụng kiến thức đã học vào thực tế để thêm phần thú vị

3. Kết bài

Khẳng định lại vấn đềLiên hệ bản thân

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
DW
26 tháng 5 2016 lúc 15:30

Một nửa = \(\frac{1}{2}\)

Số học trò đang học toán, học nhạc và ngồi suy nghĩ chiếm số phần tất cả là :

      \(\frac{1}{2}\)\(+\)\(\frac{1}{4}+\frac{1}{7}\)\(=\)\(\frac{25}{28}\)

Số còn lại chiếm tổng số học trò của Pitagore là :

        \(\frac{28}{28}-\frac{25}{28}=\frac{3}{28}\)(tổng số học trò)

Pitagore có tất cả số học sinh là :

          3 : 3 x 28 = 28 (học sinh)

                    Đáp số : 28 học sinh

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
AV
5 tháng 5 2023 lúc 21:09

tài nguyên thiên nhiên là một thứ mà hông thể thiếu được trong cuộc sống này của chúng ta. Như là sông, suối, rưng biển, .... Chúng đang giúp chúng ta nhưng chúng ta lại không giúp chúng mà còn khai thác một cách bừa bãi. Rừng thì bị lấy gỗ quá nhanh hoặc cháy rừng do rác thải sinh hoạt của chúng ta làm biến đổi khí hậu. Những bãi biển xanh sạch thì bị con người chúng ta cắm trại rồi xả rác bừa bãi ngay ra chỗ đó, gây ra ô nhiễm nguồn nước khiến cho bao nhiêu loài cá bị chết. Em mong sao còn người sẽ biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để cuộc sống trở nên tốt hơn.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
TT
24 tháng 12 2023 lúc 15:43

ok bạn!

Qua nhiều kì thi mệt mỏi và căng thẳng thì cuối cùng trường cũng đã tổ chức cho chúng em một chuyến đi chơi du lịch nhiều ngày.Em và các bạn trong lớp đều lên hết kế hoạch cho buổi ngoại khóa và cũng sẽ mang theo một quyển vở để lấy ý tưởng bài tập cô giao.Ngay buổi tối hôm ấy,em mãn nguyện cầm những đồ đạc thiết yếu để chuẩn bị cho chuyến đi chơi ngoại khóa sắp tới.Em xin phép mẹ lấy một chiếc cặp sách thật to để mang được nhiều thứ yêu thích của mình.Trong lúc đang cất đồ vào cặp thì em đã lỡ cho chiếc điện thoại của mình vào cặp sách mà không để ý.Sau khi em cất hết mọi thứ vào trong cặp em phi như bay nhanh chóng về chiếc giường của mình.Em đặt đồng hồ đúng giờ rồi bắt đầu đi ngủ.Bất chợt em mỉm cười với vẻ mặt hào hứng chùm cái chăn vào rồi nghĩ đến ngày mai không biết sẽ như thế nào.Sáng hôm sau mẹ em chuẩn bị đồ ăn sáng cho em từ rất sớm và cũng nhờ vào chiếc đồng hồ báo thức ba tặng cho em mà em không bị dậy muộn.Em chạy lăng săng xuống nhà chào mẹ rồi em ngấu nghiến phần ăn của mình.Ăn xong ba em cầm lấy cặp của em bỏ vào cốp xe rồi bắt đầu khởi hành đến trường.Gần trường em em thấy có rất nhiều chiếc xe buýt màu trắng đang đợi để đưa chúng em đi chơi.Lúc mới bước vô trường,em thấy trường mình có vẻ nhộn nhịp hẳn hơn mọi ngày.Mặt của nấy đều hớn hở,vui đùa với nhau.Em ngồi xuống dàng xe của lớp và có một chú hướng dẫn viên đi tới đưa chai nước cho em.Em nhẹ nhàng mỉm cười và cảm ơn chú với khuôn mặt thân thiện.Ngồi nói chuyện với bạn kế bên được một hồi lâu thì lớp em cũng đã bắt đầu đông đủ và chuyến xe đã được khởi hành.Trong lúc đang chán nản vì chưa đến nơi thì cô bạn ngồi bên cạnh em đưa cho em một miếng bánh quy.Trong lúc đang say sưa nói chuyện thì chú hướng dẫn viên đã tổ chức một trò chơi.Em liên tục mang điểm về cho nhóm nên cả nhóm đã được mỗi người một viên kẹo coi như là phần thưởng dành cho người thắng cuộc.Vừa lúc vừa chơi trò chơi xong thì cũng đến nơi.Em cầm hành lý của mình rời khỏi hành xe chậm rãi bước đến.Vì mới vô nên chúng em được nghỉ sớm.Trong lúc ấy,có một chú bộ đội bước đến kiểm tra phòng cả nhóm nên em cũng bật dậy mở cặp để chú kiểm tra hành lý.Lúc ấy,chú thấy có một chiếc điện thoại của em nên chú ấy đã tịch thu khi về mới trả cho em.Lần lượt mọi người trong phòng rồi hết chú mới đi ra.May là chỉ có mình em mang theo điện thoại nên chả ai bị tịch thu nữa.Em chán nằm xuống giường của mình và ngủ.Trong lúc đang mơ màng em không may bị mọi người gọi dậy đi tắm.Tắm xong em ra phòng ăn cùng mọi người rồi ăn một buổi ăn ngon lành.Tối hôm ấy em đi ngủ từ rất sớm để sáng mai dậy tập thể dục như lời các chú căn dặn.Lúc mặt trời chưa móc lên cao thì chúng em đều phải dậy.Em chạy khá nhiều vòng nên được cho vô nhà ăn sớm.Có vẻ như đồ ăn hơi khô nên em không còn thấy đồ ăn ngon như tối hôm qua nữa.Ăn xong bữa sáng thì em về phòng chờ mọi người.Qua hằng phút thì cuối cùng mọi người cũng xong nên em cũng ra với mọi người.Các chú bộ đội cho chúng em vượt qua những thử thách khó khăn nhưng em thấy rất tự hào vì mình đang được thử trải nghiệm của những người bảo vệ tổ quốc là như thế nào.Sau khi tập luyện xong cả người em nhễ nhãy mồ hôi cầm cái khăn lau mặt rồi ra ăn cơm.Ăn xong, vì chúng em là học sinh nên được ngủ trưa.Ngủ xong thì chúng em đi tắm,ăn cơm rồi đi ngủ tiếp.Thời gian cứ thế trôi qua nhiều ngày rồi cuối cùng chúng em cũng phải về.Chúng em bước lên xe buýt và chào tạm biệt các chú bộ đội.Sau khi ba đón em,em kể rất nhiều điều thú vị cho ba nghe.

Em rất vui vì mình đã được trải nghiệm và đóng vai thành các chú bộ đội.Em rất cảm ơn những người anh hùng Việt Nam vì đã bất chấp những khó khăn để cứu nước.

                                                              Cho like nha,gõ mỏi tay lắm á

Bình luận (0)
DT
24 tháng 12 2023 lúc 16:15

bài văn của trần phương thảo hơi có lỗi

Bình luận (0)