Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
HM
11 tháng 9 2023 lúc 10:27

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
2 tháng 5 2019 lúc 7:02

Chọn C.

- Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.

- Để dùng đòn bẩy được lợi thì  O O 2   >   O O 1 .

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 10 2019 lúc 11:46

Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.

- Để dùng đòn bẩy được lợi thì  O O 2 > O O 1 .

⇒ Đáp án C

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
27 tháng 9 2017 lúc 5:24

Mỗi đòn bẩy đều có:

+ Điểm tựa  O

+ Điểm tác dụng của lực cần nâng (lực của tay) F 1  là  O 1

+ Điểm tác dụng của lực nâng(lực bẩy hòn đá) F 2  là  O 2

Khi O O 2  < O O 1  thì  F 2 > F 1

Đáp án: C

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
HM
11 tháng 9 2023 lúc 10:24

2. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.

- Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
SB
29 tháng 6 2021 lúc 20:58

THAM KHẢO

câu 1

Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay  điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.

câu 2

– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n

– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.

   Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.

   Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.

câu 3

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,... 

câu 4

VD về ròng rọc cố định:

- kéo cột cờ

- kéo 1 thùng nước từ dưới lên

Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

VD về ròng rọc động:

- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)

Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật

Bình luận (2)
ML
Xem chi tiết
HM
9 tháng 9 2023 lúc 14:56

- Bàn đạp:

Điểm tựa: trục giữa hai bàn đạp.

Cách đổi hướng lực: Tác dụng lực hướng xuống 1 bên bàn đạp thì bên còn lại sẽ được nâng lên.

- Tay lái:

Điểm tựa: điểm giữa tay lái gắn tay lái với đầu xe đạp.

Cách đổi hướng lực: Tác dụng lực vào 1 bên tay lái thì bên còn lại sẽ chuyển động theo chiều ngược lại.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TP
26 tháng 12 2023 lúc 17:28

1. Kéo cưa:

Đòn bảy: Tay cầm cưa được coi là đòn bảy, vì nó là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là nơi mũi cưa tiếp xúc với vật liệu.Hướng lực: Lực được áp dụng từ tay cầm xuống mũi cưa để cắt qua vật liệu.

2. Mở nắp chai:

Đòn bảy: Đầu nắp chai là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là lớp góc nhỏ dưới nắp chai.Hướng lực: Lực được áp dụng từ đầu nắp chai để mở nắp, tận dụng cạnh của lớp góc nhỏ.

3. Cởi nút áo:

Đòn bảy: Nút áo là đòn bảy trong trường hợp này.Điểm tự: Điểm tự là nút dưới đỉnh của nút áo.Hướng lực: Lực được áp dụng từ nút áo để cởi nút, tận dụng trục của nút.

 

 
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TP
26 tháng 12 2023 lúc 17:27

 

1. Kéo cưa:

Đòn bảy: Tay cầm cưa được coi là đòn bảy, vì nó là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là nơi mũi cưa tiếp xúc với vật liệu.Hướng lực: Lực được áp dụng từ tay cầm xuống mũi cưa để cắt qua vật liệu.

2. Mở nắp chai:

Đòn bảy: Đầu nắp chai là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là lớp góc nhỏ dưới nắp chai.Hướng lực: Lực được áp dụng từ đầu nắp chai để mở nắp, tận dụng cạnh của lớp góc nhỏ.

3. Cởi nút áo:

Đòn bảy: Nút áo là đòn bảy trong trường hợp này.Điểm tự: Điểm tự là nút dưới đỉnh của nút áo.Hướng lực: Lực được áp dụng từ nút áo để cởi nút, tận dụng trục của nút.

 

Bình luận (0)