Quan sát Hình 37.5, xác định mắt bình thường và mắt mắc các tật trong hình.
Bạn thực hiện một phép lai giữa ruồi mắt tím,cánh xẻ (tính trạng lặn) và ruồi mang tính trạng trội. Các ruồi F1 đều có kiểu hình trội. Thế hệ con cháu của phép lai phân tích ruồi cái F1, bạn quan sát thấy các kiểu hình sau đây:
Kiểu hình số con
Mắt tím, cánh xẻ 1193
Mắt tím, cánh bình thường 159
Mắt đỏ, cánh xẻ 161
Mắt đỏ, cánh bình thường 1129
Khoảng cách bản đồ giữa hai gen là ?
A. 12.2 đơn vị bản đồ.
B. 48.2 đơn vị bản đồ.
C. 6.2 đơn vị bản đồ.
D. 24.4 đơn vị bản đồ.
F1 lai phân tích → Fb: 2 kiểu hình có tỷ lệ nhỏ, 2 kiểu hình có tỷ lệ lớn
=> 2 kiểu hình tỷ lệ nhỏ là do 2 giao tử hoán vị của F1
=> Tần số hoán vị gen: 159 + 161 1193 + 159 + 161 + 1129 = 0 , 1211 = 12 , 11 %
Chọn A.
Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có độ tụ 25 dp đặt cách nhau một đoạn cố định 20,5 cm. Mắt người quan sát đặt sát thị kính. Mắt không có tật và có điếm cực cận xa mắt 21 cm. Xác định phạm vi đặt vật trước vật kính.
A. 5,1 cm ÷ 16/31 cm.
B. 857/1664cm ÷ 33/64 cm.
C. 857/1664 cm ÷ 16/31 cm.
D. 5,1 cm ÷ 19/37 cm.
Chọn B
+ Tiêu cực của thị kính: f2 = 1/25 = 0,04m = 4cm
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d 1 ∈ d C ; d V → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 / d 2 ⎵ l = f 1 + δ + f 2 → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 / d M ∈ O C C ; O C V ⎵ 0 → M a t V
d 2 / = − O C C = − 21 ⇒ d 2 = d 2 / f 2 d 2 / − f 2 = 3 , 36 ⇒ d 1 / = l − d 2 = 17 , 14 ⇒ d C = d 1 / f 1 d 1 / − f 1 = 857 1664
d 2 / = − O C V = − ∞ ⇒ d 2 = f 2 = 4 ⇒ d 1 / = l − d 2 = 16 , 5 ⇒ d V = d 1 / f 1 d 1 / − f 1 = 33 64
Khoảng nhìn thấy của một mắt là từ 18cm đến 50cm.
a, Xác định khoảng cực cận, cực viễn và khoảng nhìn rõ của mắt.
b, Xác định: + Tật mà mắt mắc phải.
+ Loại kính và tiêu cự của kính cần đeo.
P/s: Các bạn có thể giúp mình được không? Mình rất cảm kích!
Một mắt không có tật có điểm cực cận cách mắt 20cm, quan sát vật AB qua một kính lúp có tiêu cực 2cm. Xác định số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực
A. 6
B. 10
C. 15
D. 2,5
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 120 cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 5 cm. Số bội giác của kính khi người mắt bình thường (không tật) quan sát Mặt trăng trong trạng thái không điều tiết là:
A. 24 lần.
B. 25 lần.
C. 20 lần.
D. 30 lần.
Đáp án A
+ Độ bội giác của kính thiên văn
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 120 cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 5 cm. Số bội giác của kính khi người mắt bình thường (không tật) quan sát Mặt trăng trong trạng thái không điều tiết là:
A. 24 lần.
B. 25 lần.
C. 20 lần.
D. 30 lần
Một người mắt bình thường, khi về già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 160cm thì mới nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt 35cm. Tật và điểm cực cận của mắt người ấy cách mắt là:
A. lão thị và 4,48cm
B. cận thị à 44,8cm
C. viễn thị và 44,8cm
D. lão thị và 44,8cm
Đáp án D
Mắt người ấy bị tật lão thị. Điểm cực cận cách mắt người ấy là:
= 44,8cm
Một người mắt có tật, phải đeo kính có độ tụ -2 điôp. Khi đeo kính người này nhìn rõ các vật ở xa vô cùng không cần điều tiết và đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm. Coi kính đeo sát mắt.
a) Người này mắt bị tật gì?
b) Xác định phạm vi nhìn rõ của mắt người này khi không dùng kính.
a) Vì phải đeo kính có độ tụ âm nên mắt người này bị cận thị
Vậy phạm vi nhìn rõ của mắt người này là từ 16,67 cm đến 50 cm.
Một người nhìn được các vật cách mắt từ 20cm đến 50cm. Người này mắc tật gì, cần đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu để chữa tật?
A. Viễn thị, D = 5 điốp.
B. Viễn thị, D = ‒5 điốp
C. Cận thị, D = 2 điốp.
D. Cận thị, D = ‒2điốp.
Chọn D
Mắt chỉ nhìn được vật ở khoảng cách ngắn là mắt mắc tật cận thị. => C hoặc D
Để nhìn được vật ở xa. Cần đeo kính phân kỳ để đưa ảnh ảo của vật lại gần mắt. Kính phân kì đưa ảnh ảo của vật về phía trước mắt, cùng phía với vật thật so với kính nên có độ tụ âm.