phân tích cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ của câu thơ : Chú hà nội về
Xác định chủ ngữ, vị ngữ rong các câu sau. Phân tích cấu tạo chủ ngữ vị ngũ vừa tìm được
Nhưng mọi bí mật của Mèo cũng bị bại lộ ......đến Chỉ thấy từ ngoài vườn trở vào, mặt chú Tiến Lê rạng rỡ lắm
đáng lẽ bn phải gửi câu này ở môn văn chứ
Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể theo những yêu cầu sau:
a) Câu hỏi của chủ ngữ hoặc vị ngữ.
b) Cấu tạo của chủ ngữ hoặc vị ngữ.
Viết 1 đoạn văn ngắn 5-7 câu về chủ đề học tập, trong đó có 1 câu có chủ ngữ hoặc vị ngữ cấu tạo bằng từ (xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu ấy rồi mở rộng chủ ngữ, vị ngữ đó thành những cụm từ.
Đặt câu về các trường hợp mở rộng thành phần (mở rộng chủ ngữ, vị ngữ, phụ sau cụm động/danh/tính từ), mỗi trường hợp đặt 5 câu và phân tích cấu tạo
Mình cần gấp!!!!
tdashtrmts hyirmfmc hsdztntfrhm jryxr, gvy,xrfgtfthedsm
- Phần in đậm nằm đầu câu
- Nó có cấu tạo là cụm động từ
- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười
Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp là gì???
Đó có phải phân tích chủ ngữ, vị ngữ, thạng thái không???
là phân tích chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ đó bn
t.i.c.k cho mìnk nha
Phân tích câu tạo câu ngữ pháp là phân tích chủ ngữ , vị ngữ , trạng ngữ .
Học tốt
#Vii
Có. Phân tích cấu tạo ngữ pháp là phân tích một câu ra Chủ ngữ, vị ngữ , trạng ngữ,...
Chúc bạn học tốt !!!
đặt câu (chủ đề về tình cảm gia đình) có đủ thành phần trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ có cấu tạo là một cụm từ
Thỉnh thoảng, tôi lại được bố kể về người bà nội kính yêu đã khuất của tôi
TN: thỉnh thoảng
CN: tôi
VN: lại được bố kể về người bà nội kính yêu đã khuất của tôi
Cụm từ: người bà nội kính yêu
Nêu đặc điểm chung về nội dung và hình thức của các văn bản thơ được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Phân tích ý nghĩa của những nội dung chủ đề đặt ra trong các bài thơ được học. Xác định những điểm cần chú ý về cách đọc hiểu các văn bản thơ này.
- Đặc điểm chung:
+ Về nội dung: bày tỏ tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, con người, có chức năng giáo dục thẩm mĩ đến bạn đọc
+ Về hình thức: đều viết theo thể thơ tự do, ngôn ngữ, hình ảnh thơ độc đáo, hàm súc
- Ý nghĩa nội dung chủ đề trong từng văn bản thơ
+ Đất nước (Nguyễn Đình Thi): trân trọng lịch sử thăng trầm của đất nước, thể hiện lòng biết ơn đến những con người đã làm ra đất nước và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
+ Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): trân trọng, ngợi ca tinh thần lạc quan, tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của những người lính nơi đảo xa.
+ Đi trong hương tràm (Hoài Vũ): trân trọng ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên và tình yêu thuỷ chung của con người.
+ Mùa hoa mận (Chu Thuỳ Liên): trân trọng, ngợi ca tình yêu thiên nhiên, nỗi nhớ quê da diết của người con đi xa trở về.
- Khi đọc hiểu các văn bản thơ tự do, cần chú ý:
+ Nhân vật trữ tình trong tác phẩm
+ Ngôn ngữ, hình ảnh và cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.
Câu 10. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu văn sau:
Mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”.
Phân tích cấu tạo câu văn trên và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được: trạng ngữ
tôi: chủ ngữ
lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”: vị ngữ
câu: đơn