Nếu một chiếc quạt điện gặp trục trặc như: cánh quạt quay chậm hoặc không quay dù vẫn cắm điện; động cơ nóng, rung và có âm thanh bất thường, thì nguyên nhân mà chúng ta cần xem xét là hỏng tụ điện. Vậy tụ điện có cấu tạo như thế nào?
Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào?
Vì cánh quạt có điện.
Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện.
Vì hạt bụi nhỏ và rất dính.
Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện.
: Chọn câu trả lời đúng
Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào?
A. Vì hạt bụi nhỏ và rất dễ dính vào cánh quạt
B. Vì cánh quạt có điện
C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nhiễm điện hút các hạt bụi
D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện
Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào?
A. Vì các hạt bụi nhỏ và rất dính.
B. Vì cánh quạt có điện.
C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện.
D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện.
Đáp án C
Cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi bám vào vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí ⇒ bị nhiễm điện ⇒ hút các hạt bụi bẩn
Một chiếc quạt điện đang hoạt động, trong trường hợp quay nhanh và quay chậm, trường hợp nào âm phát ra cao hơn?Tại sao?
Người ta dự định đặt bốn bóng điện tròn ở bốn góc của một trần nhà hình vuông mỗi cạnh 4m và một quạt trần ở chính giữa trần nhà. Quạt trần có sải cánh (Khoảng cách từ trục quay đến đầu cánh) là 0,8m. Biết trần nhà cao 3,2m tính từ mặt sàn. Em hãy tính toán thiết kế cách treo quạt để sao cho khi quạt quay. Không có điểm nào trên mặt sàn bị sáng loang loáng.
Để khi quạt quay, không một điểm nào trên sàn bị sáng loang loáng thì bóng của đầu mút quạt chỉ in trên tường và tối đa là đến chân tường C và D.
Vì nhà hình hộp vuông, ta chỉ xét trường hơph cho một bóng, các bóng còn lại là tương tự (Xem hình vẽ bên)
Gọi L là đường chéo của trần nhà :
L = 4 2 » 5,7m
Khoảng cách từ bóng đèn đến chân tường đối diện là :
S1D = H 2 + L 2 = ( 3 , 2 ) 2 + ( 4 2 ) 2 = 6 , 5 m
T là điểm treo quạt, O là tân quay của cánh quạt. A, B là các đầu mút khi cánh quạt quay. Xét DS1IS3 ta có :
A B S 1 S 2 = O I I T ⇒ O I = A B S 1 S 2 . I T = 2 R . H 2 L = 2.0 , 8. 3 , 2 2 5 , 7 = 0 , 45 m
Khoảng cách từ quạt đến điểm treo là : OT = IT – OI = 1,6 – 0,45 = 1,15 m.
Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa là 1,15 m.
Xét một cánh quạt trần đang quay tròn đều nếu một điểm trên cánh quạt dịch khỏi vị trí cũ 20 cm thì tốc độ dài của nó tăng 3 lần. Ban đầu điểm đó cách trục quay của quạt bao nhiêu?
Bụi bám vào cánh quạt điện vì
khi quạt chạy nhanh bụi bị cuốn vào do vậy bụi bám lại.
gió làm cho bụi xoáy vào bám lên cánh quạt điện.
cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện và hút bụi.
cánh quạt quay tạo ra những vòng xoáy hút bụi.
cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện và hút bụi.
cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện và hút bụi.
Hãy giải thích sự cố mạng điện trong nhà dùng bút thử điện cắm vào hai lỗ hai bên của ổ cắm điện thì bút đều phát sáng nhung khi bật bóng đèn thì đen không sáng cắm quạt thì quạt không quay hãy giải thích sự cố đó và nêu các khắc phục
Nêu nguyên nhân và cách khắc phục ạ
Giúp mình vs mai thi rùi.....!!!!!!!
Bật quạt điện cho quạt quay với các tốc độ khác nhau chạm mép miếng bìa và 1 cánh vào quạt hãy cho biết khi quạt quay nhanh, khi quay chậm, âm phát ra như thế nào? Tại sao?
Khi đưa mép bìa vào cánh quạt quay nhanh: vật dao động nhiều => âm phát ra lớn.
Khi đưa mép bìa vào cánh quạt quay chậm: vật dao động ít => âm phát ra nhỏ.