Hai điện tích điểm q1 = 15 µC; q2 = -6 µC đặt cách nhau 0,2 m trong không khí. Phải đặt một điện tích q3 ở vị trí nào để lực điện tác dụng lên điện tích này bằng 0?
Hai điện tích điểm q 1 = +3 (µC) và q 2 = _3 (µC), đặt trong đầu có hằng số điện môi ε = 2 cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Đáp án A
+ Hai điện tích trái dấu -> lực hút.
F = k q 1 q 2 ε . r 2 = 45 N
Câu Cho hai điện tích điểm q1 = 2q2 = 2 µC được đặt trong một chất điện môi có ε = 4. Lực tương tác giữa chúng là 0,45 N. Khoảng cách giữa hai điện tích là
Hai điện tích điểm đặt trong không khí (ε = 1), cách nhau một đoạn r = 3 cm, điện tích của chúng lần lượt là q1 = q2 = −9,6.10−13 µC. Xác định độ lớn lực điện giữa hai điện tích đó.
\(F=k.\dfrac{\left|q_2q_1\right|}{0,03^2}=...\)
Hai điện tích điểm q 1 = 2 µC và q 2 = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q 3 ở đâu, có dấu và độ lớnnhư thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
A. Đặt q 3 = −8µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.
B. Đặt trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.
C. Đặt q 3 = −8 µC trên đường thẳng AB,ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.
D. Đặt q 3 =−4 µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.
Đáp án C
Để hệ cân bằng thì các điện tích đặt thẳng hàng và dấu “xen kẽ nhau" và q3 phải nằm gần q1 hơn như hình vẽ. Mỗi điện tích sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:
Cân bằng: q 3 : k q 1 q 3 r 13 2 = k q 2 q 3 r 23 2 ⇒ r 13 = 60 c m
Cân bằng: q 1 : k q 3 q 1 r 31 2 = k q 2 q 1 r 21 2 ⇒ q 3 = - 8 μ C
Hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C), q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q 2 15 (cm) là:
A. E = 16000 (V/m).
B. E = 20000 (V/m).
C. E = 1,600 (V/m).
D. E = 2,000 (V/m).
Chọn: A
Hướng dẫn:
- Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách q 1 một khoảng r 1 = 5 (cm) = 0.05 (m); cách q 2 một khoảng r 2 = 15 (cm) = 0,15 (m). Điểm M nằm ngoài khoảng q 1 q 2 .
- Cường độ điện trường do điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 1 = 9 .10 9 q 1 r 1 2 = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích q 1 .
- Cường độ điện trường do điện tích q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 2 = 9 .10 9 q 2 r 2 2 = 2000 (V/m), có hướng về phía q 2 .
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
Hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = - 5 . 10 - 9 ( C ) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q 2 15 (cm) là:
A. E = 16000 (V/m).
B. E = 20000 (V/m).
C. E = 1,600 (V/m).
D. E = 2,000 (V/m).
Hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C), q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q 2 15 (cm) là
A. E = 16000 (V/m)
B. E = 20000 (V/m)
C. E = 1,600 (V/m)
D. E = 2,000 (V/m)
Có hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 C và q 2 = - 5 . 10 - 9 C , đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm cách điện tích q 1 5 cm và cách điện tích q 2 15 cm là
A. 20000 V/m.
B. 18000 V/m.
C. 16000 V/m.
D. 14000 V/m.
Đáp án C.
E 1 = 9.10 9 .5.10 − 9 ( 5.10 − 2 ) 2 = 18000 V/m;
E 2 = 9.10 9 .5.10 − 9 ( 15.10 − 2 ) 2 = 2000 V/m;
16000 V/m.
Hai điện tích điểm q 1 = - 2 q 2 = 8 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 15 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp q 1 và q 2 gây ra tại điểm C. Biết AC = 12 cm; BC = 9 cm.
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn:
F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 15 2 = 12 , 8 ( N ) .
b) Tam giác ABC vuông tại C vì A B 2 = A C 2 + B C 2
Các điện tích q 1 và q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 12 2 = 50 . 10 5 ( V / m ) ;
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .4.10 − 6 0 , 09 2 = 44 , 44 . 10 5 ( V / m ) ;
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:
E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 2 + E 2 2 = ( 50.10 5 ) 2 + ( 44 , 44.10 5 ) 2 = 66 , 89 . 10 5 ( V / m ) .