Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
29 tháng 1 2024 lúc 21:32

- Cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về Từ Hải: khiêm nhường, nhỏ nhẹ, chân thành, đầy tình nghĩa.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
29 tháng 1 2024 lúc 21:32

- Khi Thúy Kiều khi nói về Từ Hải, nàng lại mang một sắc thái khác. Tự nhận mình hèn mọn, nhỏ bé, Kiều tôn vinh Từ Hải như một bậc cứu nhân độ thế, rửa sạch oan khiên. Thể hiện sự chân thành, nhỏ nhẹ, khiêm nhường đầy tình nghĩa của Kiều.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TA
27 tháng 8 2023 lúc 20:30

Lời của Từ Hải nói với Thúy Kiều cho thấy Từ Hải là một người chí chí nghĩa, thấu hiểu được nỗi đau riêng và ước mong của Kiều.

Bình luận (0)
TA
27 tháng 8 2023 lúc 20:30

- Cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về mình: tự ti.

- Cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về Từ Hải: khiêm nhường, nhỏ nhẹ, chân thành, đầy tình nghĩa.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
25 tháng 11 2019 lúc 7:26

Giọng điệu của Thúy Kiều trong đoạn thơ báo oán thể hiện sự mỉa mai.

    + Hoạn Thư bị đưa đến như một phạm nhân, Kiều vẫn chào hỏi, lại dùng từ xưng hô cũ “tiểu thư” khi vị thế hai người hoàn toàn thay đổi.

    + Sau sự mỉa mai, Kiều chỉ đích danh con người Hoạn Thư ác độc, nham hiểm xưa nay hiếm trong giới đàn bà (Đàn bà dễ có mấy tay- Đời xưa mấy mặt đời này mất gan)

- Liên tiếp các từ ngữ dùng theo nghệ thuật hoán dụ (tay, mặt, gan), khẳng định Hoạn Thư là người ghê gớm

    + Kiều nêu ra quy luật ác giả ác báo

→ Kiều thẳng tay trừng trị Hoạn Thư, dứt khoát, rõ ràng

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
24 tháng 1 2019 lúc 7:18

- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa

+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông

+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày

Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày

→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TA
27 tháng 8 2023 lúc 20:28

Lời nói, hành động, lí lẽ của Thúy Kiều khi thuyết phục Thúy Vân: lời nói “cậy” với mong muốn, hi vọng thiết tha, gửi gắm đầy sự tin tưởng, hành động “ngồi lên”, “lạy”, “thưa” kính cẩn, trang trọng, lí lẽ chặt chẽ, thấu tình, hợp lí.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
29 tháng 1 2024 lúc 21:34

- Lời nói: cậy em

- Hành động: ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa

- Lí lẽ: giữa đường đứt gánh tương tư, sóng gió bất kì, hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai. Ngày xuân em hãy còn dài, xót tình máu mủ thay lời nước non.

⇒ Cách lập luận hết sức chặt chẽ, thấu tình cho thấy Thúy Kiều là người sắc sảo tinh tế, có đức hi sinh, một người con hiếu thảo, trọng tình nghĩa.

Bình luận (0)
GD
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
21 tháng 8 2018 lúc 2:34

Chọn đáp án: A → Lời nói của Từ Hải vi phạm phương châm về chất. Vì Kiều đang sống ở lầu xanh, một nơi mà Kiều cho là chốn bùn đen nhơ nhớp, ô uế. Từ Hải lại gửi thiếp danh đến "lầu hồng" - chỉ nơi ở của người con gái đài các.

Bình luận (0)