Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
27 tháng 4 2019 lúc 14:27

Đáp án: A

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 12 2021 lúc 14:27

Tk:

 

Những hình thức sinh sản vô tính chỉ gặp ở động vật không xương sống là phân mảnh và nảy chồi.

Phân đôi gặp ở sinh vật đơn bào

Trinh sinh gặp ở ong, cá, bò sát..

Đáp án cần chọn là: D

 

Hình thức sinh sản vô tính có cả ở động vật đơn bào và đa bào (giun dẹp) là phân đôi.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
DT
16 tháng 12 2021 lúc 14:27

D

D

Bình luận (0)
H24
16 tháng 12 2021 lúc 14:27

A

D

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
4 tháng 1 2020 lúc 6:54

Đáp án C

Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là : 1,2,4,5 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
5 tháng 11 2017 lúc 17:33

Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là : 1,2,4,5

Chọn C.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
8 tháng 4 2018 lúc 4:31

Đáp án A

Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là: Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trích sinh.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 12 2021 lúc 14:41

D

Bình luận (4)
H24
16 tháng 12 2021 lúc 14:41

Tk:

 

Những hình thức sinh sản vô tính:

Phân mảnh và nảy chồi chỉ gặp ở động vật không xương sống

Phân đôi gặp ở sinh vật đơn bào

Trinh sinh gặp ở ong, cá, bò sát..

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (3)
TH
16 tháng 12 2021 lúc 16:49

D

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD
13 tháng 11 2023 lúc 11:14

Phân biệt hình thức sinh sản phân đôi và nảy chồi ở vi khuẩn:

Phân đôi

Nảy chồi

- Có sự phân chia vật chất di truyền trước khi màng tế bào phân chia: NST mạch vòng của chúng bám vào gấp nếp trên màng sinh chất (mesosome) làm điểm tựa để nhân đôi và phân chia về hai tế bào con. Tế bào kéo dài, thành và màng tế bào chất thắt lại, hình thành vách ngăn để phân chia tế bào chất và chất nhân về hai tế bào mới.

- Sự phân chia vật chất di truyền diễn ra sau khi màng đã có sự biến đổi: Màng tế bào phát triển về một phía hình thành ống rỗng. Sau khi chất di truyền nhân đôi, một phần tế bào chất và chất di truyền chuyển dịch vào phần cuối của ống rỗng làm phình to ống rỗng, hình thành chồi, tạo nên tế bào con.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
2 tháng 4 2017 lúc 11:36

Đáp án C.

(1) Đúng. Ở những loài này, khi cơ thể đạt đủ kích thước, chúng sẽ tự phân đôi tạo thành hai cá thể mới.

(2) Dúng. Ở loài thủy tức, khi có thức ăn dồi dào, chúng sẽ lớn nhanh và bắt đầu nảy chồi để tạo ra thủy tức con. Thủy tức con ban đầu dính liền với mẹ, sau khi đủ kích cỡ mới tách ra. Còn khi thức ăn khan hiếm chúng sẽ sinh sản hữu tính.

(3) Đúng. Ở bọt biển, khi trưởng thành chúng sẽ phân cơ thể thành nhiều mảnh, từ những mảnh ấy sẽ phát triển thành những bọt biển mới.

(4) Sai. Trinh sinh là hình thức sinh sản, trong đó tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Thường gặp ở các loài ong, kiến, rệp. Những loài này vẫn có sinh sản hữu tính.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
4 tháng 1 2018 lúc 2:21

Đáp án C.

(1) Đúng. Ở những loài này, khi cơ thể đạt đủ kích thước, chúng sẽ tự phân đôi tạo thành hai cá thể mới.

(2) Dúng. Ở loài thủy tức, khi có thức ăn dồi dào, chúng sẽ lớn nhanh và bắt đầu nảy chồi để tạo ra thủy tức con. Thủy tức con ban đầu dính liền với mẹ, sau khi đủ kích cỡ mới tách ra. Còn khi thức ăn khan hiếm chúng sẽ sinh sản hữu tính.

(3) Đúng. Ở bọt biển, khi trưởng thành chúng sẽ phân cơ thể thành nhiều mảnh, từ những mảnh ấy sẽ phát triển thành những bọt biển mới.

(4) Sai. Trinh sinh là hình thức sinh sản, trong đó tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Thường gặp ở các loài ong, kiến, rệp. Những loài này vẫn có sinh sản hữu tính.

Bình luận (0)