Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Có thể tính nhẩm tích 45.6 bằng cách:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3 = 90 .3 = 270
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
45.6 = (40+ 5).6 = 40.6 + 5.6 = 240 +30 = 270
Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
25.12; 34.11; 47.101
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b+c)=ab+ac ta có:
25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300.
34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34 = 340 + 34 = 374.
47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747.
Rút gọn biểu thức sau theo hai cách (sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng).
Cách 1:Không áp dụng tính phân phối:
Cách 2: Áp dụng tính chất phân phối: A( B+ C)= AB + AC
Tính nhẩm bằng cách: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 13.12; 53.11; 39.101
13.12 = 13.(10+2) = 13.10 + 13.2 = 130 + 26 = 156
53.11 = 53.(10 + 1) = 53.10 + 53.1 = 530 + 53 = 583
39.101 = 39.(100 + 1) = 39.100 + 39.1 = 3900 + 39 = 3939
tính nhẩm bằng cách:
A) áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 125.16 ; 25.28
B) áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: 13.12 ; 53.11 ; 39.101
C) áp dụng tính chất a(b-c) = ab - ac ; 8.19 ; 65.98
Tính nhẩm bằng cách:
a) áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 125.16; 25.28
b) áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: 13.12; 53.11; 39.101.
c) áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac ; 8.19; 65.98
a) 125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000
25.28 = 25.4.7 = 100.7 = 700
b) 13.12 = 13.(10+2) = 13.10 + 13.2 = 130+26 = 156
53.11 = 53.(10+1) = 53.10+53.1 = 530+53 = 583
39.101 = 39.(100 + 1) = 39.100 + 39.1 = 3900 + 39 = 3939
c) 8.19 = 8.(20 – 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152
65.98 = 65.(100 – 2) = 6500 – 130 = 6370
Rút gọn biểu thức sau theo hai cách (sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng).
x - 1 x . x 2 + x + 1 + x 3 x - 1
Cách 1:Không áp dụng tính phân phối:
Cách 2: Áp dụng tính chất phân phối: A( B+ C)= AB + AC
Tính nhẩm bằng cách :
a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân : 17 x 4 ; 25 x 28
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : 13 x 12 ; 53 x 11 ; 39 x 101
ai nhanh mik tick !!!!!
a ) 17 x 4 = ( 15 + 2 ) x 4 = 15 x 4 + 2 x 4 = 60 + 8 = 68
25 x 28 = 25 x ( 20 + 8 ) = 25 x 20 + 25 x 8 = 500 + 200 = 700
b ) 13 x 12 = 13 x ( 10 + 2 ) = 13 x 10 + 13 x 2 = 130 + 26 = 156
53 x 11 = 53 x ( 10 + 1 ) = 53 x 10 + 53 x 1 = 530 + 53 = 583
39 x 101 = 39 x ( 100 + 1 ) = 39 x 100 + 39 x 1 = 3900 + 39 = 3939
a) Ta có:
\(17\times4=\left(15+2\right)\times4=15\times4+2\times4=60+8=68\)
\(25\times28=25\times\left(20+8\right)=25\times20+25\times8=500+200=700\)
b) Ta có:
\(13\times12=13\times\left(10+2\right)=13\times10+13\times2=130+26=156\)
\(53\times11=53\times\left(10+1\right)=53\times10+53\times1=530+53=583\)
\(39\times101=39\times\left(100+1\right)=39\times100+39\times1=3900+39=3939\)
25 x 28
= 25 x 4 x 7
= (25 x 4) x 7
= 100 x 7
= 700
Tính nhẩm bằng cách:
a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 17.4 ; 25.28
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 13.12 ; 53.11 ; 39.101
a<(15+3).4=15.4+3.4=60+12=72
25.(10+10+8)=25.10+25.10+25.8=250+250+200=700
b) (10+3).12=10.12+3.12=120+36=156
53.11=53.(10+1)=53.10+53.1=530+53=583
39.101=39.(100+1)=39.100+39=390+39=429
cau a lam dai :))
Có thể tính nhẩm tích 45.6 bằng cách:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3 = 90 .3 = 270
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
45.6 = (40+ 5).6 = 40.6 + 5.6 = 240 +30 = 270
Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
15.4; 25.12; 125.16
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân a.b.c = a.(b.c) =(a.b).c ta có:
15.4 = (3.5).4 = 3.(5.4) = 20.3 = 60 hoặc 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60.
25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 = 100.3 = 300.
125.16 = 125.(8.2) = (125.8).2 = 1000.2 = 2000