hòa tan 10g CaCO3 trong 100g dung dịc HCl 36,5% thu được dung dịch X. Tính C% của dung dịch X
hòa tan 4,8g Mg trong 100g dung dịch HCl 36,5% thu được dung dịch A. Tính C% của dung dịch A
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ m_{HCl}=\dfrac{100.36,5}{100}=36,5\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\\ \dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{Mg}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\\ m_{ddMgCl_2}=4,8+100-0,4=104,4\left(g\right)\\ C_{\%MgCl_2}=\dfrac{19}{104,4}\cdot100\approx18,19\%\)
hòa tan 0,02 mol Mg vào 100g dung dịch HCl 36,5%, đến khi phản ứng sảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và khí H2. tính C% của dung dịch A
\(n_{HCl}=\dfrac{100.36,5\%}{100\%}:36,5=1\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,02-->0,04----->0,02---->0,02
Xét: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{1}{2}\) => HCl dư
A gồm \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=1-0,04=0,06\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{dd.A}=0,02.24+100-0,02.2=100,44\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{0,06.36,5.100\%}{100,44}=2,18\%\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,02.95.100\%}{100,44}=1,89\%\)
Hòa tan 10g CaCO3 vào dung dịch HCl 8%
a. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
b.Tính nồng độ % của axit
c. Tính khối lượng muối thu được
\(n_{CaCO3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,\left(g\right)\)
\(m_{dd}=\dfrac{7,3.100}{8}=91,25\left(g\right)\)
b) Nồng độ phần trăm của axit đề cho rồi đấy bạn , nên không cần tính nữa
c) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CaCl2}=0,1.111=11,1\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
cho 10g hỗn hợp Fe và Zn vào 100g dung dịch HCL 36,5%. Tính khối lượng muối thu được
hòa tan hoàn toàn 5,12g hỗn hợp X gồm mg và fe trong mg dung dịch hcl 36,5% đến khi phản ứng kết thúc thu được 2,688l H2 dttc và dung dịch Y. để trung hòa hết lượng hcl dư trong Y cần dùng 60ml naoh 1M tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y.
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=n_{MgCl_2}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{FeCl_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+56b=5,12\) (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2a+2b=0,24\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=n_{MgCl_2}=0,05\left(mol\right)\\b=n_{FeCl_2}=0,07\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{MgCl_2}+2n_{FeCl_2}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,3\cdot36,5}{36,5\%}=30\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=0,12\cdot2=0,24\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=34,88\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,07\cdot127}{34,88}\cdot100\%\approx25,49\%\\C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,05\cdot95}{34,88}\cdot100\%\approx13,62\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{34,88}\cdot100\%\approx4,19\%\end{matrix}\right.\)
Câu 1 . Lấy 8,4g Mg hòa tan vào 146g dung dịch HCl thì vừa đủ
a,Viết pt phản ứng
b,Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đầu
c,Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng
Câu 2. Hòa tan 10g CaCO3 vào 114,1g dung dịch HCl 8%
a,Viết pt pư
b,Tính nồng độ % các chất thu được sau PƯ
Câu 3. Cho a(g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl ( D=1,2g/ml) thu được dung dịch và 6,72 lít khí ( đktc)
a, Viết pt pư
b,Tính nồng độ % và nồng độ mol/l dung dịch HCl
Câu 1 :
\(n_{Mg}=\dfrac{8.4}{24}=0.35\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.35.......0.7.........0.35..........0.35\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{0.7\cdot36.5}{146}\cdot100\%=17.5\%\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=8.4+146-0.35\cdot2=153.7\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0.35\cdot95}{153.7}\cdot100\%=21.6\%\)
Câu 2 :
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{114.1\cdot8\%}{36.5}=0.25\left(mol\right)\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(1................2\)
\(0.1.............0.25\)
\(LTL:\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.25}{2}\Rightarrow HCldư\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=10+114.1-0.1\cdot44=119.7\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0.25-0.2\right)\cdot36.5}{119.7}\cdot100\%=1.52\%\)
\(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0.2\cdot111}{119.7}\cdot100\%=18.54\%\)
Câu 3 :
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.3.......0.6......................0.3\)
\(m_{Fe}=0.3\cdot56=16.8\left(g\right)\)
\(m_{dd_{HCl}}=150\cdot1.2=180\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{0.6\cdot36.5}{180}\cdot100\%=12.16\%\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.6}{0.15}=4\left(M\right)\)
Hòa tan hết 15 gam hỗn hợp X gồm CaCO3, KHCO3 trong dung dịch HCl dư, dẫn toàn bộ khí vào bình chứa 400 ml dung dịch KOH 0,45M. Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch thu được.
\(n_{KOH}=0,45.0,4=0,18\left(mol\right)\\n_{hhX}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=n_{hhX}=0,15\left(mol\right)\\ Vì:1< \dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,18}{0,1}=1,8< 2\\ \Rightarrow dd.sau.phản.ứng:K_2CO_3,KHCO_3\\ Đặt:n_{K_2CO_3}=a\left(mol\right);n_{KHCO_3}=b\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,1\\2a+b=0,18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,08\\b=0,02\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow C_{MddK_2CO_3}=\dfrac{0,08}{0,4}=0,2\left(M\right)\\ C_{MddKHCO_3}=\dfrac{0,02}{0,4}=0,05\left(M\right)\)
: Ở 200C, hòa tan 20,7g CuSO4 vào 100g nước thì được một dung dịch CuSO4 bão hòa. Vậy độ tan của CuSO4 trong nước ở 200C là: A. 20g B. 20,7g C.100g D. 120,7g
Hòa tan hoàn toàn 10g đường vào 190g nước thì thu được dung dịch nước đường có nồng độ bằng A. 5,26% B. 5,0% C.10% D. 20%
Cho 3,6 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 53,3 gam dung dịch muối MgCl2 và một chất khí. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng là A. 21,6 %. B. 21,3 %. C. 21,9 %. D. 26,7 %.
. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 cần dùng hết 0,4 mol khí H2. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A. 17,6 gam B. 23,2 gam C. 24,8 gam D. 16,8 gam
giúp mình vs ạ mình cần gấp .Tks
Đáp án B
Độ tan : \(S = \dfrac{20,7}{100}.100 = 20,7(gam)\)
Công thức tính số tan : S = \(\dfrac{m_{chất\ tan}}{m_{dung\ môi}}\)
S(CuSO4,200C)= (20,7.100)/100=20,7(g)
=> Chọn B
S(CuSO4,200C)= (20,7.100)/100=20,7(g
a. Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định thành phần các chất trong Y, Z, A, B, D, E, G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lit khí ở (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Lập biểu thức liên hệ giữa V với a, b.
c. Hỗn hợp X gồm Na và Al.
- Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng với nước dư, thì thu được V1 lít H2.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu được V2 lít H2. Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Xác định quan hệ giữa V1 và V2
chương 2 tớ nhập đại ạ vì k biết nằm ở đâu